Trang chủ Search

lây-nhiễm - 1116 kết quả

Vi khuẩn gây viêm loét dạ dày kháng kháng sinh

Vi khuẩn gây viêm loét dạ dày kháng kháng sinh

Vi khuẩn Helicobacter pylori, một trong những nguyên nhân chính dẫn đến ung thư dạ dày ở Việt Nam đang được một nhóm nghiên cứu ở trường ĐH Y Dược, ĐH Huế xem xét dưới góc độ kháng kháng sinh.
Nhiễm COVID-19 “đột phá” thay đổi tế bào miễn dịch

Nhiễm COVID-19 “đột phá” thay đổi tế bào miễn dịch

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu miễn dịch La Jolla (LJI) cho thấy người đã tiêm vaccine COVID-19 và sau đó bị nhiễm “đột phá” đã được ‘trang bị’ đầy đủ khả năng chống lại các lây nhiễm SARS-CoV-2 trong tương lai.
Ca nhiễm cúm gia cầm H5N2 đầu tiên ở người

Ca nhiễm cúm gia cầm H5N2 đầu tiên ở người

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác nhận một người đàn ông 59 tuổi ở Mexico đã tử vong sau khi mắc bệnh cúm gia cầm H5N2. Đây cũng là ca nhiễm virus H5N2 đầu tiên ở người.
Bệnh nhân thứ hai nhiễm cúm gia cầm H5N1 từ bò

Bệnh nhân thứ hai nhiễm cúm gia cầm H5N1 từ bò

Vào nửa cuối tháng 5, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) thông báo trường hợp nhiễm cúm gia cầm thứ hai ở người có liên quan đến đợt bùng phát đang diễn ra ở bò tại các trang trại của Mỹ.
Chính sách hỗ trợ mới của NSF: Nhà khoa học sử dụng siêu máy tính để ứng dụng AI

Chính sách hỗ trợ mới của NSF: Nhà khoa học sử dụng siêu máy tính để ứng dụng AI

Một chương trình mới của Quỹ Khoa học quốc gia Mỹ (NSF) sẽ giúp các nhà khoa học tăng khả năng đào tạo trí tuệ nhân tạo.
Nhật Bản ra mắt chiếc thìa giúp tăng vị mặn của thức ăn

Nhật Bản ra mắt chiếc thìa giúp tăng vị mặn của thức ăn

Với chiếc thìa “muối điện”, bữa ăn vẫn có vị đậm đà như thường mà chỉ cần dùng lượng muối bằng 1/3.
One Health: Khởi đầu nào cho Việt Nam?

One Health: Khởi đầu nào cho Việt Nam?

Những biến đổi của môi trường sống, sự mất mát đa dạng sinh học, sự gia tăng tiếp xúc giữa người với động vật, biến đổi khí hậu… đang trở thành những nguyên nhân khiến nguy cơ rủi ro dịch bệnh đang ngày một xuất hiện nhiều hơn.
Tuổi thọ toàn cầu sẽ tăng gần 5 năm vào năm 2050

Tuổi thọ toàn cầu sẽ tăng gần 5 năm vào năm 2050

Tuổi thọ trung bình toàn cầu dự kiến ​​sẽ tăng gần 5 năm vào giữa thế kỷ này và các bệnh không lây nhiễm có thể sẽ chiếm ưu thế, theo báo cáo Nghiên cứu gánh nặng bệnh tật, thương tích và yếu tố rủi ro toàn cầu (GBD) được công bố trên tạp chí The Lancet vào ngày 18/5.
Người đầu tiên được ghép thận lợn đã qua đời

Người đầu tiên được ghép thận lợn đã qua đời

Rick Slayman, bệnh nhân đầu tiên được ghép thận lợn biến đổi gene, đã qua đời chỉ hai tháng sau ca phẫu thuật mang tính đột phá.
TPHCM đặt hàng hai bài toán y tế

TPHCM đặt hàng hai bài toán y tế

Sở KH&CN TP HCM đang tìm kiếm các giải pháp, mô hình đổi mới sáng tạo, ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số, nhằm giải quyết các vấn đề thiết thực trong lĩnh vực y tế với hai bài toán đặt hàng.