Trang chủ Search

giai-cấp - 92 kết quả

Tránh sử dụng ngữ liệu SGK trong kiểm tra Ngữ văn: Đổi mới nhất thời hay bền vững?

Tránh sử dụng ngữ liệu SGK trong kiểm tra Ngữ văn: Đổi mới nhất thời hay bền vững?

Với một lịch sử tương đối dài dạy và học Văn theo mẫu, liệu có khả thi để giáo viên và học sinh ngay lập tức thích nghi với chủ trương mới của Bộ GD&ĐT - tránh sử dụng ngữ liệu SGK hiện hành để đánh giá năng lực đọc và viết trong các bài kiểm tra cuối kỳ, cuối năm, cuối cấp học?
Khám phá những chiều kích của chứng nghiện selfie

Khám phá những chiều kích của chứng nghiện selfie

Hành động “selfie”, tức tự chụp ảnh mình, ngày càng trở nên phổ biến theo đà phát triển của các mạng xã hội và điện thoại thông minh. Một số nghiên cứu gần đây đã xác minh sự tồn tại của chứng “nghiện selfie”, đồng thời khám phá những nguyên nhân của nó.
Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Những năm 1970, nhà nghiên cứu và hoạt động xã hội người Ý Silvia Federici đã khởi xướng phong trào chống lại sự phân công lao động buộc người phụ nữ phải làm những việc nội trợ không được trả công – điều mà bà coi là nền tảng của quá trình mở rộng sự bóc lột ra toàn xã hội, ở cả những quan hệ tưởng như không có tính chất tư bản chủ nghĩa.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ vốn cảm xúc

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ vốn cảm xúc

Cảm xúc của cha mẹ ảnh hưởng đến việc học tập tại trường của trẻ em như thế nào? Thông qua khái niệm “vốn cảm xúc” và sự bất bình đẳng giữa các giai tầng giàu/nghèo về “vốn cảm xúc”, bài viết này muốn khám phá sự bất bình đẳng vô hình trong tam giác giáo dục cha mẹ - học sinh – nhà trường.
Đời ngắn lắm, đừng làm việc vô nghĩa

Đời ngắn lắm, đừng làm việc vô nghĩa

Cuốn sách của David Graeber bàn đến những lỗ hổng trong thiết chế xã hội hiện đại khiến những công việc vô nghĩa sinh sôi.
Những gợi mở về nền giáo dục bình đẳng từ các xã hội săn bắt hái lượm

Những gợi mở về nền giáo dục bình đẳng từ các xã hội săn bắt hái lượm

Bất bình đẳng trong giáo dục đang dần trở thành một hiện tượng toàn cầu, mà hẳn bất kỳ ai quan tâm đến giáo dục một cách nghiêm túc đều có mong muốn tìm hiểu, thảo luận về nó ở các khía cạnh.
Đội nữ cận vệ của vua Thái Lan

Đội nữ cận vệ của vua Thái Lan

“Cực kỳ thiện chiến”, “nữ hoàng chiến binh”, “người bảo vệ cung điện”,... là những cụm từ được Jessica Salmonson – tác giả cuốn The Encyclopedia of Amazons (Bách khoa thư về Amazon) – sử dụng để mô tả các nữ chiến binh Amazon1 trong truyền thuyết.
Tư bản thế kỷ 21

Tư bản thế kỷ 21

Cuốn sách mới đây của nhà kinh tế học Pháp Thomas Piketty, "Tư bản thế kỷ 21", được bàn luận nhiều hơn bất kỳ tác phẩm kinh tế nào khác kể từ thời những tác phẩm của John Kenneth Gabbraith và Mitton Friedman.
Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Ít ai ngờ "Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam" gần như là chuyên luận văn chương tầm cỡ cuối cùng của Trương Tửu. Đáng nói hơn, điều mà chính Trương Tửu cũng không lường được là cuốn sách này lại bị phê phán ở điểm ông nhọc công chăm chút nhất: viết lịch sử văn học Việt Nam theo nhãn quan và phương pháp Mác-xít.