Trang chủ Search

giới-trí-thức - 36 kết quả

Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Tròn 100 năm kể từ khoa thi Nho học cuối cùng được tổ chức, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã đưa ra những chiều cạnh mới trong nghiên cứu lịch sử một giai đoạn trí thức quan trọng vốn vẫn chưa được đánh giá đầy đủ trong hội thảo “Khoa cử Nho học Việt Nam (1075-1919) - 100 năm nhìn lại”
Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam: Trách nhiệm vá “lỗ hổng” văn hoá khoa học

Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam: Trách nhiệm vá “lỗ hổng” văn hoá khoa học

Ngày 21 tháng 6 là Ngày nhà Báo chí cách mạng Việt Nam. Không thể không nói đến vai trò quan trọng của nhà báo khoa học trong việc đánh thức mối quan tâm khoa học của dân chúng, của học sinh và sinh viên, các doanh nhân, và những nhà làm chính sách.
GS NGND Đào Văn Tiến: Ấn tượng về Bác Hồ đã khắc sâu trong lòng tôi

GS NGND Đào Văn Tiến: Ấn tượng về Bác Hồ đã khắc sâu trong lòng tôi

Năm 1953, chúng tôi về nước để học tập tài liệu chính trị. Lớp học này có tập trung một số trí thức từ các cơ quan trung ương, có rất nhiều vị quen biết. Nhiều tuổi thì có các cụ Bùi Kỉ, Lê Đình Thám, Phan Khôi, ít tuổi thì có các anh em chúng tôi và một số trí thức khác như anh nguyễn xiển, lê bá thảo...
Một Puccini khác

Một Puccini khác

Từ rất nhiều năm, chính sự phổ biến của các vở opera như Tosca hay La Bohème đã khiến giới trí thức hồ nghi về tài năng của Giamoco Pucini. Nhưng giờ đây nghịch lý đó đang bắt đầu thay đổi.
Một nền giáo dục Việt Nam mới

Một nền giáo dục Việt Nam mới

Có thể nói, loạt đề đạt của Thái Phỉ trong Một nền giáo dục Việt Nam mới (1941; NXB Tri thức tái bản 2018) thể hiện tâm huyết, trí lực của bậc thức giả ưu thời, và cho dẫu mang màu sắc dân tộc chủ nghĩa và trước tiên ứng với thời đoạn 1940, nó thực sự đáng tham khảo cho cả hôm nay bởi vấn đề cải cách giáo dục luôn luôn nóng hổi.
Lần đầu có toàn tập của thi bá Đào Uyên Minh

Lần đầu có toàn tập của thi bá Đào Uyên Minh

Chắc hẳn rất nhiều người thuộc nhiều thế hệ còn nhớ ba bài thơ “Thu” của Nguyễn Khuyến, vì chùm thơ này có mặt liên tục trong sách giáo phổ thông trung học đã tới 60 chục năm (hoặc hơn) và lại dễ đọc, dễ nhớ: “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo/Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo…” rồi, “Trời thu xanh ngắt mấy từng cao… Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.”
Thúc đẩy tinh thần công dân

Thúc đẩy tinh thần công dân

Trước những thách thức về mặt kinh tế – văn hóa – xã hội mà đất nước đang phải đối mặt, hơn bao giờ hết, tinh thần công dân lại rất cần được hun đúc và phát huy.
Vòng tròn đá Avebury, Anh Quốc: Thông điệp của người cổ đại gửi hậu thế

Vòng tròn đá Avebury, Anh Quốc: Thông điệp của người cổ đại gửi hậu thế

Như các nhà khoa học đã chỉ ra, nếu con người bỗng nhiên biến mất vì một lý do bất hạnh nào đó, mọi vết tích của nền văn minh chúng ta như các công trình, thành phố… có thể biến mất hoàn toàn trong chỉ 10.000 năm. Nhưng các công trình đá thì khác, chúng có thể chống chọi tốt hơn sự khốc liệt của thời gian.
Tại sao nói tiểu thuyết Frankenstein định hình nỗi sợ của chúng ta?

Tại sao nói tiểu thuyết Frankenstein định hình nỗi sợ của chúng ta?

Frankenstein làm được nhiều hơn bất kỳ câu chuyện nào khác trong việc định hình những lo âu của cuộc sống hiện đại. Câu chuyện kể cho chúng ta nghe về lòng trắc ẩn, điều mà bây giờ chúng ta cần hơn lúc nào hết.
Kết nối mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam 2018: Kết nối trí tuệ toàn cầu vì sự phát triển đất nước

Kết nối mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam 2018: Kết nối trí tuệ toàn cầu vì sự phát triển đất nước

Từ ngày 18 – 24/8/2018, 100 chuyên gia, nhà khoa học người Việt tiêu biểu ở ngoài nước sẽ tham dự chuỗi hoạt động tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Quảng Ninh để cùng chia sẻ tầm nhìn và chiến lược tiếp cận, tận dụng những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) vào Việt Nam.