Trang chủ Search

framework - 48 kết quả

Nghiên cứu và công bố giữa đại dịch

Nghiên cứu và công bố giữa đại dịch

Những ngày bị cách ly hoặc phong tỏa, với nhiều nhà nghiên cứu, vẫn là khoảng thời gian họ tập trung để theo đuổi những đề tài đang làm hoặc những đề tài mới do chính trận dịch gợi ý. Họ thậm chí đã gửi bài đi và có công bố. Vài người trong số họ chia sẻ câu chuyện của mình với Khoa học và Phát triển.
Dùng thuốc hết hạn có nguy hiểm không?

Dùng thuốc hết hạn có nguy hiểm không?

Nhiều loại thuốc vẫn còn hiệu lực sau khi đã quá hạn sử dụng nhiều năm. Tuy nhiên, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) khuyến cáo chúng ta không nên sử dụng thuốc quá hạn vì sẽ gặp phải nhiều rủi ro khôn lường đối với sức khỏe.
Hệ thống phát hiện các mối nguy từ tảo và sinh vật phù du

Hệ thống phát hiện các mối nguy từ tảo và sinh vật phù du

Một liên minh tại Scotland đang phát triển hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm nguy cơ tiềm ẩn từ tảo và các loại sinh vật phù du, nhằm giải quyết một trong những thách thức lớn nhất trong nuôi trồng thủy sản.
Hiệu quả 10 năm tham gia chương trình giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng

Hiệu quả 10 năm tham gia chương trình giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng

Việt Nam trở thành quốc gia thứ hai trên thế giới và là quốc gia đầu tiên trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương hoàn thành khung Warsaw và đủ điều kiện để có thể nhận được các khoản chi trả dựa trên kết quả từ Chương trình Giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng REDD+ của Liên hợp quốc .
Chạm trán… siêu tài năng

Chạm trán… siêu tài năng

Venture Designer là một nghề mới tinh trên thế giới. Vậy mà khi nghiên cứu về cái gọi là “nhà thiết kế các công ty mạo hiểm”, có một cái tên Việt Nam xuất hiện: Sam Phong Nguyễn. Đó là một chàng trai 28 tuổi, từng học tiến sĩ và làm việc 12 giờ mỗi ngày với niềm đam mê xây dựng một học viện để giúp các nhà sáng lập startups đột phá.
Tự chủ đại học: Bài học kinh nghiệm từ các láng giềng Đông Á

Tự chủ đại học: Bài học kinh nghiệm từ các láng giềng Đông Á

Mặc dù có nhiều nỗ lực cải cách quản trị giáo dục đại học, nhưng các trường đại học công lập Việt Nam vẫn có rất ít quyền tự chủ thực sự trong quản trị và hoạt động của mình, đồng thời vẫn phụ thuộc nhiều vào chính phủ quốc gia về hướng đi và cách thức quản lý vấn đề, đặc biệt là các vấn đề tài chính.
Việt Nam có thành con hổ châu Á mới?

Việt Nam có thành con hổ châu Á mới?

Sau hơn 30 năm Đổi mới (1986), từ chỗ đói kém, đóng kín rồi vươn lên trở thành một nền kinh tế thu nhập trung bình và đang ngày càng mở, giấc mơ “con hổ châu Á” đã luôn không ngừng theo đuổi và thôi thúc tâm trí của nhiều người Việt.
Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: IPP đã mang đến cho Việt Nam một tư duy mới về đổi mới sáng tạo

Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: IPP đã mang đến cho Việt Nam một tư duy mới về đổi mới sáng tạo

IPP là chương trình ODA về đổi mới sáng tạo lần đầu tiên được triển khai ở Việt Nam từ năm 2009 và đến nay đã có ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển của hệ thống đổi mới sáng tạo của Việt Nam.
IPP2: Thành công vì dám ra khỏi vùng an toàn

IPP2: Thành công vì dám ra khỏi vùng an toàn

Theo nhiều chuyên gia, việc kết thúc IPP2 là một dấu mốc quan trọng, xứng đáng là một sự kiện KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) hàng đầu của năm 2018. Bắt đầu từ hơn bốn năm trước, đến nay, có thể nói IPP2 đã thúc đẩy hoàn thiện hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam từ chỗ còn “quá đỗi sơ khai” và góp phần mang đến một tư duy mới về ĐMST.
Giáo dục tích cực đã đến Việt Nam (Kỳ 2)

Giáo dục tích cực đã đến Việt Nam (Kỳ 2)

Đánh giá hồ sơ học tập dựa trên việc quan sát và mô tả điểm mạnh của học sinh - phụ huynh cũng tham gia lên lớp như giáo viên, các dự án giáo dục tại trường đều được liên kết với gia đình… đó là những điều khác biệt đang diễn ra tại một ngôi trường áp dụng triết lý Giáo dục tích cực.