Trang chủ Search

S7 - 263 kết quả

eMIC-AntiKP: Ước tính nồng độ kháng sinh ức chế tối thiểu vi khuẩn

eMIC-AntiKP: Ước tính nồng độ kháng sinh ức chế tối thiểu vi khuẩn

Mô hình học sâu do TS. Nguyễn Hồng Quang (ĐH Bách khoa Hà Nội) và cộng sự phát triển không chỉ hứa hẹn giúp các bác sỹ nhanh chóng đánh giá được nồng độ kháng sinh ức chế tối thiểu với vi khuẩn kháng thuốc, mà còn phù hợp với điều kiện cơ sở hạ tầng ở Việt Nam.
Nhật Bản thúc đẩy đầu tư vào R&D vaccine

Nhật Bản thúc đẩy đầu tư vào R&D vaccine

Chính phủ Nhật Bản đang tập trung rất nhiều nỗ lực tài trợ cho R&D vaccine nhằm tái xây dựng năng lực trong nghiên cứu về các loại bệnh truyền nhiễm, phát triển vaccine thế hệ mới và cơ sở hạ tầng sản xuất.
Năm 2030: Nguy cơ giảm 6.2% sản lượng nông nghiệp do biến đổi khí hậu

Năm 2030: Nguy cơ giảm 6.2% sản lượng nông nghiệp do biến đổi khí hậu

Đến năm 2030, sản lượng nông nghiệp của Việt Nam có thể tăng thêm 25%. Tuy nhiên, nếu Việt Nam không kiểm soát được các tác động của biến đổi khí hậu thì sản lượng nông nghiệp có nguy cơ suy giảm 5,6–6,2% vào năm 2030 và 7,6–10,6% vào năm 2050, tùy thuộc vào kịch bản khí hậu.
Nhật hỗ trợ thành lập Trung tâm Nghiên cứu công nghệ hàn và ghép nối tại ĐH Bách khoa Hà Nội

Nhật hỗ trợ thành lập Trung tâm Nghiên cứu công nghệ hàn và ghép nối tại ĐH Bách khoa Hà Nội

Trung tâm thuộc Trường Cơ khí, ĐH Bách khoa Hà Nội và nằm trong khuôn khổ dự án tăng cường năng lực nghiên cứu trong lĩnh vực Hàn với tổng kinh phí viện trợ không hoàn lại là 550 triệu Yên từ Chính phủ Nhật Bản.
Ứng dụng đồng vị bền để truy xuất nguồn gốc táo nhập khẩu

Ứng dụng đồng vị bền để truy xuất nguồn gốc táo nhập khẩu

Việt Nam là một trong năm quốc gia nhập khẩu táo lớn nhất thế giới, tuy nhiên, việc xác định nguồn gốc táo nhập khẩu là một thách thức không nhỏ. Đặc biệt khi giá bán táo phụ thuộc vào chất lượng và nguồn gốc địa lý, dẫn đến tình trạng giả mạo nhãn hiệu xuất xứ để kiếm lời.
Nhận dạng nhanh một số độc tố trong nông sản xuất khẩu bằng phổ Raman

Nhận dạng nhanh một số độc tố trong nông sản xuất khẩu bằng phổ Raman

Việc xác định dư lượng (lượng vết) các hóa chất độc hại còn tồn dư trong các sản phẩm từ nông nghiệp và thực phẩm là vô cùng khó khăn. Một số phương pháp có tính chính xác cao đã được đưa vào sử dụng nhưng thường đắt tiền, tốn nhiều thời gian, đồng thời đòi hỏi người sử dụng phải có chuyên môn cao và máy móc thiết bị phức tạp.
Học máy giúp đề xuất khuyến nghị về lệnh cấm sử dụng xe máy ở Hà Nội  

Học máy giúp đề xuất khuyến nghị về lệnh cấm sử dụng xe máy ở Hà Nội  

Một nhóm các nhà khoa học Việt Nam, Anh và Úc đã sử dụng một cách tiếp cận mới để phân tích các kịch bản chính sách về thay đổi phương tiện giao thông ở Hà Nội.
EU thông qua lệnh cấm bán xe chạy bằng nhiên liệu hóa thạch từ năm 2035

EU thông qua lệnh cấm bán xe chạy bằng nhiên liệu hóa thạch từ năm 2035

Vào ngày 14/2, Nghị viện châu Âu đã chính thức thông qua luật cấm bán ô tô chạy bằng xăng và dầu diesel ở Liên minh châu Âu (EU) kể từ năm 2035, nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang xe điện và chống biến đổi khí hậu.
Giáo sư Việt được Liên minh quốc tế về Hóa học vinh danh

Giáo sư Việt được Liên minh quốc tế về Hóa học vinh danh

GS. Nguyễn Thị Kim Thanh là một trong 12 người vừa được công bố nhận giải thưởng “Phụ nữ xuất sắc trong lĩnh vực hóa học, kỹ thuật hoá học năm 2023”. Các nhà khoa học khác đến từ Ý, Đức, Trung Quốc, Singapore, Mỹ, Brazil, Ấn Độ, Bỉ, Vương quốc Anh, Nhật Bản.
Diện tích rừng Amazon ở Brazil bị tàn phá cao kỷ lục trong tháng 1/2022

Diện tích rừng Amazon ở Brazil bị tàn phá cao kỷ lục trong tháng 1/2022

Vào tháng 1/2022, nạn phá rừng Amazon ở Brazil đã đạt mức cao nhất trong tháng một kể từ khi hệ thống giám sát phá rừng bằng vệ tinh DETER-B của Cơ quan Vũ trụ Brazil bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2016. Ước tính khoảng 430 km2 rừng nhiệt đới Amazon đã bị tàn phá vào tháng trước, tăng 418% so với tháng 1/2021.