Trang chủ Search

động-vật-gặm-nhấm - 61 kết quả

Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Lịch sử vẫn in hằn dấu vết của những đợt bùng phát dịch bệnh từ động vật, với tần suất ngày càng dày hơn. Tại sao vậy? Và chúng ta học được gì để phòng tránh tốt hơn.
Con đường lây truyền dịch bệnh từ động vật sang người

Con đường lây truyền dịch bệnh từ động vật sang người

Cứ bốn bệnh truyền nhiễm mới ở người thì ba trong số đó có nguồn gốc từ động vật. Mối đe dọa này ngày càng lớn khi con người xâm lấn môi trường sống của các loài động vật hoang dã, cũng như tiếp xúc thường xuyên hơn với chúng trong quá trình săn bắt và buôn bán trái phép.
Bí mật di truyền của các loài động vật sống lâu nhất

Bí mật di truyền của các loài động vật sống lâu nhất

Ngày nay, một số ít các nhà khoa học đang tiến hành nghiên cứu về những sinh vật có tuổi thọ cao hơn nhiều so với các loài khác trong tự nhiên. Bằng cách tìm hiểu các gene và những con đường sinh hóa giúp làm chậm quá trình lão hóa, họ hy vọng sẽ tìm ra cách thức có thể kéo dài tuổi thọ của con người.
Sinh vật xâm lấn gây thiệt hại gần 27 tỷ USD mỗi năm

Sinh vật xâm lấn gây thiệt hại gần 27 tỷ USD mỗi năm

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature, các nhà khoa học tại Đại học Paris-Saclay (Pháp) ước tính các loài xâm lấn, hoặc sinh vật ngoại lai, gây thiệt hại gần 1,3 nghìn tỷ USD cho nền kinh tế toàn cầu kể từ năm 1970 – 2017 (trung bình khoảng 26,8 tỷ USD mỗi năm).
"Thảm họa" mới ở New York: Chuột ăn thịt đồng loại vì quá đói, cả ô tô cũng trở thành "mồi nhắm"

"Thảm họa" mới ở New York: Chuột ăn thịt đồng loại vì quá đói, cả ô tô cũng trở thành "mồi nhắm"

Theo Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), chuột đang tìm các nguồn thực phẩm mới và gây ra thêm những rủi ro cho người dân Mỹ.
Thêm bước tiến trong cuộc chiến giữa thuốc kháng sinh và vi khuẩn kháng thuốc

Thêm bước tiến trong cuộc chiến giữa thuốc kháng sinh và vi khuẩn kháng thuốc

Trước tình trạng các loại kháng sinh mới được phát triển không theo kịp khả năng kháng thuốc của vi khuẩn, các nhà khoa học Đức đã thử nghiệm tác dụng tiềm tàng của các loại thuốc có sẵn và họ đã cải tiến được một loại thuốc điều trị ung thư thành thuốc chống Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) với hiệu quả gấp 10 lần.
Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Mục tiêu của cả Liên Xô và Hoa Kỳ trong chiến tranh lạnh đều giống nhau: đó là chứng mình con người cũng có thể sống sót trong không gian giống như động vật. Thế nhưng tại sao Liên Xô sử dụng những chú chó còn Hoa Kỳ lại lựa chọn tinh tinh (hay các loài động vật linh trưởng khác) để thử nghiệm?
Vì sao cảm giác đau khác nhau giữa đàn ông và phụ nữ

Vì sao cảm giác đau khác nhau giữa đàn ông và phụ nữ

Sau nhiều thập kỷ cho rằng cảm giác đau là tương đương ở tất cả các giới, các nhà khoa học đang phát hiện ra rằng giữa các giới tính có các con đường sinh học khác nhau tạo ra cảm giác đau. Phát hiện này có thể thay đổi nghiên cứu y sinh học và việc sản xuất thuốc giảm đau.
Não người vẫn sản sinh tế bào mới khi đã 90 tuổi

Não người vẫn sản sinh tế bào mới khi đã 90 tuổi

Phát hiện thần kinh học mới này có thể giúp phát hiện Alzheimer sớm hơn rất nhiều so với trước đây.
Nhật Bản thử nghiệm lâm sàng phương thức điều trị Parkinson

Nhật Bản thử nghiệm lâm sàng phương thức điều trị Parkinson

Theo Kyodo, ngày 1.8.2018, các nhà khoa học ở Đại học Kyoto, Nhật Bản, lần đầu tiên sẽ tiến hành thử nghiệm lâm sàng một phương pháp sáng tạo để điều trị bệnh Parkinson. Các nhà khoa học đề xuất cấy ghép các tế bào thần kinh tái tạo có nguồn gốc từ các tế bào gốc đa năng cảm ứng (induced pluripotent stem cells (iPS).