Trang chủ Search

đất-hiếm - 83 kết quả

Hợp tác R&D và xây dựng nhà máy chế biến sâu đất hiếm Scandium

Hợp tác R&D và xây dựng nhà máy chế biến sâu đất hiếm Scandium

Viện Công nghệ xạ hiếm (Viện NLNTVN) và Công ty Cavico Việt Nam đã ký kết hợp tác nghiên cứu, phát triển công nghệ và xây dựng Scandium, nhà máy chế biến sâu đất hiếm quy mô lớn đầu tiên tại Việt Nam.
Chính sách đất hiếm của châu Âu: Giảm thiểu sự phụ thuộc vào Trung Quốc

Chính sách đất hiếm của châu Âu: Giảm thiểu sự phụ thuộc vào Trung Quốc

Đất hiếm là nguyên liệu tối cần thiết để giúp tạo thành ô tô điện, máy quét y tế, turbine gió, máy bay... nhưng EU hiện hầu như hoàn toàn phụ thuộc vào Trung Quốc. Do vậy, họ đang mở một cuộc chạy đua để tìm các mỏ mới, phát triển các giải pháp thay thế, giảm thiểu chất thải và tái chế nhiều hơn nữa.
Đầu tư cho R&D: Bài học từ những doanh nghiệp tiên phong

Đầu tư cho R&D: Bài học từ những doanh nghiệp tiên phong

Trước khi rất nhiều chính sách khuyến khích của nhà nước được ban hành, một số doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động “đi trước” đầu tư cho R&D. Thực tiễn thành công và thất bại của những trường hợp tiên phong cho thấy, một khi đã quyết tâm và tìm được hướng đi đúng, họ có thể tạo ra đột phá về sản phẩm bằng nội lực của chính mình.
Phương pháp truy xuất nguồn gốc địa lý gạo Séng Cù

Phương pháp truy xuất nguồn gốc địa lý gạo Séng Cù

TS. Đào Hải Yến (Viện Hóa học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và cộng sự đã xây dựng được phương pháp để truy xuất nguồn gốc địa lý của gạo Séng Cù với độ chính xác từ 80 - 99%. Phương pháp này cũng hứa hẹn sẽ đem lại nhiều ứng dụng hữu ích cho các sản phẩm nông sản có giá trị cao khác của Việt Nam.
Hai dự án của học sinh Việt Nam đoạt giải phụ tại Hội thi Khoa học kỹ thuật quốc tế ISEF

Hai dự án của học sinh Việt Nam đoạt giải phụ tại Hội thi Khoa học kỹ thuật quốc tế ISEF

Đó là dự án “Ngân hàng máu di động" của nhóm học sinh Trường THPT Chuyên Lào Cai và dự án “Nghiên cứu về hành vi tiêu dùng có trách nhiệm bảo vệ môi trường của thanh niên” của nhóm học sinh Trường THPT Phan Huy Chú, Hà Nội - theo công bố của Ban tổ chức ISEF vào ngày 13/5.
Pháp trong cuộc chạy đua sản xuất vật liệu bán dẫn

Pháp trong cuộc chạy đua sản xuất vật liệu bán dẫn

Pháp sẽ tận dụng sáu tháng trong vai trò chủ tịch luân phiên châu Âu để giúp châu lục này giành chiến thắng trong cuộc chạy đua sản xuất vật liệu bán dẫn – giành tự chủ trong ngành công nghiệp khỏi phụ thuộc vào chuỗi cung cấp toàn cầu và thoát khỏi sự bất định trong bối cảnh chuyển mình về địa chính trị.
Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Bằng cách nào nhà khoa học và doanh nghiệp, một bên có know-how và một bên cần công nghệ, có thể kết nối được với nhau, tạo ra một hợp tác bền chặt và qua đó, làm ra những sản phẩm mới mang tính sáng tạo?
Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 14: Mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 14: Mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới

Diễn ra trong hai ngày 9 và 10/12/2021 tại Đà Lạt theo hình thức trực tuyến và trực tiếp, hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 14 đã ghi nhận những tiến bộ vượt bậc trong một số lĩnh vực nghiên cứu như: vật lý lò phản ứng; y học hạt nhân (đặc biệt là sản xuất ra những dược chất mới), mô phỏng phát tán phóng xạ; đất hiếm...
Tăng trưởng xanh ở tận cùng thế giới phẳng

Tăng trưởng xanh ở tận cùng thế giới phẳng

Chúng ta không mong đợi dứa đến từ Nauy hay đu đủ từ sa mạc Sahara. Thay vào đó, các loại trái cây này thường được trồng ở những nơi nhiều ánh nắng và nước. Vậy tại sao các sản phẩm ngốn năng lượng như thép lại tới từ những nước nghèo tài nguyên năng lượng như Nhật Bản hay Hàn Quốc?
Trung Quốc sắp vận hành thử nghiệm lò phản ứng hạt nhân chạy bằng nhiên liệu thorium

Trung Quốc sắp vận hành thử nghiệm lò phản ứng hạt nhân chạy bằng nhiên liệu thorium

Các nhà khoa học đang rất hào hứng về một lò phản ứng hạt nhân sử dụng thorium làm nhiên liệu, sắp được thử nghiệm ở Trung Quốc. Thorium đã được thử nghiệm trong các lò phản ứng trước đây, nhưng Trung Quốc là nước đầu tiên có ý định thương mại hóa công nghệ này.