Trang chủ Search

đất-hiếm - 78 kết quả

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Để có thể khai thác một cách hiệu quả mỏ đất hiếm Nậm Xe ở Lai Châu, PGS.TS Phan Quang Văn và các cộng sự ở trường Đại học Mỏ Địa Chất, Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, Viện Công nghệ Xạ hiếm, Viện Công nghệ mỏ-luyện kim và các đối tác hợp tác thuộc Cộng hòa Liên bang Đức, đã nghiên cứu thành công quy trình công nghệ tuyển nổi kết hợp với tuyển từ.
Khám phá lịch sử khí hậu từ bụi cổ đại đáy biển

Khám phá lịch sử khí hậu từ bụi cổ đại đáy biển

Trong kỷ băng hà cuối cùng khoảng 20.000 năm trước, bụi chứa sắt là nguồn thức ăn cho các sinh vật phù du ở Nam Thái Bình Dương, thúc đẩy quá trình hấp thụ CO2 và làm mát Trái đất. Tuy nhiên, bụi đến từ đâu?
Tăng cường quản lý nhà nước về thăm dò, khai thác khoáng sản

Tăng cường quản lý nhà nước về thăm dò, khai thác khoáng sản

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 38/CT-TTg về việc tiếp tục tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuất khẩu khoáng sản.
Sản xuất phụ gia chống ăn mòn cho xăng sinh học từ lá giang

Sản xuất phụ gia chống ăn mòn cho xăng sinh học từ lá giang

Nhóm các nhà khoa học trong nước đã nghiên cứu và sản xuất thành công phụ gia chống ăn mòn có tác dụng ức chế ăn mòn thép cacbon dùng cho xăng sinh học từ những nguyên liệu có sẵn, với chi phí thấp.
Đại hội Đảng bộ Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025

Đại hội Đảng bộ Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025

Ngày 09/7/2020, Đại hội Đảng bộ Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (NLNTVN) lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã được tổ chức tại Trung tâm Đào tạo hạt nhân, 140 Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Hà Nội.
Góp phần phát triển sản xuất bền vững của Cà Mau bằng kỹ thuật hạt nhân

Góp phần phát triển sản xuất bền vững của Cà Mau bằng kỹ thuật hạt nhân

Sau kế hoạch hợp tác với Mộ Đức (Quảng Ngãi), năm 2020, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam sẽ mở rộng hợp tác với Cà Mau để có thể tiếp tục đưa các kỹ thuật hạt nhân và công nghệ bức xạ vào góp phần giải quyết những vấn đề của địa phương.
VINATOM ký thỏa thuận hợp tác với Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên

VINATOM ký thỏa thuận hợp tác với Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên

Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) cho biết vừa ký Thỏa thuận hợp tác với Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên (INPC) thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam nhằm phát huy hiệu quả nguồn lực KH&CN của cả hai bên.
VKIST: Làm theo nhu cầu của thị trường

VKIST: Làm theo nhu cầu của thị trường

Sáng 4/6, tại Hà Nội, Bộ KH&CN và Viện KH&CN Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST) tổ chức Hội thảo giữa kỳ Dự án hợp tác xây dựng VKIST nhằm tổng kết tiến độ Dự án, cũng như giới thiệu tiềm năng đáp ứng thị trường của VKIST với nhiều đối tác viện trường, doanh nghiệp trong nước.
Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Những giá trị đặc biệt

Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Những giá trị đặc biệt

“KH&CN hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế xã hội”, chủ đề của năm cùng lộ trình được xác định một cách cụ thể và sát sườn với những yêu cầu của thời cuộc, đã đem lại cho Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) những kết quả ngoài mong đợi trong năm 2019.