Trang chủ Search

gia-công - 827 kết quả

Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội, trả lời phỏng vấn Khoa học và Phát triển về những điểm yếu trong công tác đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam và những việc mà cơ sở đào tạo và cơ quan quản lý có thể làm để dần cải thiện tình hình.
Harrison: Cô học trò AI đầu tiên của các bác sĩ Việt Nam

Harrison: Cô học trò AI đầu tiên của các bác sĩ Việt Nam

Lê Diệp Kiều Trang – một trong những tên tuổi được nhiều người biết đến khi cùng chồng xây dựng Misfit từ số 0, trở thành doanh nghiệp được yêu thích nhất trên sàn gọi vốn cộng đồng và được mua lại bởi tập đoàn đồng hồ Fossil của Mỹ.
Khoảng cách giữa “học tiến sĩ “ và “làm tiến sĩ”

Khoảng cách giữa “học tiến sĩ “ và “làm tiến sĩ”

Theo PGS.TS Nguyễn Đắc Trung, Phó phòng Đào tạo, ĐH Bách khoa Hà Nội, để nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ, nhất thiết phải chuyển từ “học tiến sĩ” sang “làm tiến sĩ” như thông lệ ở những nước có nền khoa học phát triển.
Huawei đang đứng trước nguy cơ bị hủy diệt

Huawei đang đứng trước nguy cơ bị hủy diệt

Huawei làm thế nào để có thể tránh được tất cả các công nghệ Mỹ? Câu trả lời là không thể, và hãng smartphone đứng số 2 thế giới này đang thực sự bị đẩy vào thế đường cùng.
TS.Trần Việt Hùng: Làm công nghệ giáo dục phải có cái tâm

TS.Trần Việt Hùng: Làm công nghệ giáo dục phải có cái tâm

"Người làm sản phẩm giáo dục, công nghệ giáo dục phải là người có tâm, có đam mê và tình yêu ở trong đấy thì mới theo được vì quá trình nó rất là dài, nhiều khó khăn nhiều thứ mình không biết được, vì thế chỉ nhảy vào kiếm tiền thì đây không phải lĩnh vực tốt để lao vào", theo TS.Trần Việt Hùng, sáng lập viên của Got It.
Thủ tướng: Tiếp tục kiện toàn tổ chức công nghiệp quốc phòng

Thủ tướng: Tiếp tục kiện toàn tổ chức công nghiệp quốc phòng

Sáng nay (3/6) tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước về xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh chủ trì Hội nghị đánh giá kết quả xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh thời gian qua, đề ra phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới.
Những nhà khoa học nữ bền bỉ trong hành trình nghiên cứu

Những nhà khoa học nữ bền bỉ trong hành trình nghiên cứu

Các cá nhân và tập thể vừa đoạt Giải thưởng Kovalevskaia 2019 đều đã có cả chục năm bền bỉ theo đuổi nghiên cứu khoa học theo các chuẩn mực quốc tế và với những mục đích cao đẹp nhằm phụng sự cộng đồng, đặc biệt là những cộng đồng yếm thế.
Học ngược... từ Trung Quốc

Học ngược... từ Trung Quốc

Trung Quốc, từ một quốc gia gia công số 1 thế giới, chuyển mình trong vài năm gần đây với những “đế chế” thương mại điện tử khổng lồ, các công ty truyền thông và sản phẩm kỹ thuật số rất lớn, và đặc biệt là số lượng các khởi nghiệp kỳ lân (trị giá hơn 1 tỷ USD) xuất hiện rất nhiều. Startup Việt học được gì từ môi trường “gần mà xa” này?
Mỹ thay đổi quy định xuất khẩu, chặn hoàn toàn nguồn cung chip cho Huawei

Mỹ thay đổi quy định xuất khẩu, chặn hoàn toàn nguồn cung chip cho Huawei

Với quy định xuất khẩu mới, các công ty sử dụng bất kỳ phần mềm hay thiết bị của Mỹ, đều phải xin giấy phép của Mỹ nếu muốn cung cấp hàng cho Huawei.
PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

Cùng với các cộng sự thực hiện công trình nghiên cứu mang tầm vóc quốc tế “So sánh việc chuyển phôi trữ với chuyển phôi tươi ở các phụ nữ không có hội chứng buồng trứng đa nang thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm” – PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan được vinh danh ở hạng mục chính của giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020.