Trang chủ Search

viện-Hàn-lâm-khoa-học - 949 kết quả

FabLab: Nơi sinh viên thỏa sức mày mò, sáng tạo

FabLab: Nơi sinh viên thỏa sức mày mò, sáng tạo

Hai năm qua, Fablab ở Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) đã trở thành nơi chứng kiến quá trình sinh viên chuyển các ý tưởng trên giấy thành nguyên mẫu, thậm chí là sản phẩm có thể tiêu thụ trên thị trường.
Sẽ trình Chính phủ phương án phát triển năng lượng nguyên tử trong giai đoạn tới

Sẽ trình Chính phủ phương án phát triển năng lượng nguyên tử trong giai đoạn tới

Sau 15 năm triển khai, Chiến lược Ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình của Việt Nam đã mang lại nhiều kết quả tích cực trong lĩnh vực y tế và nông nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn những mục tiêu của Chiến lược chưa được thực hiện, trong đó có mục tiêu phát triển điện hạt nhân.
Phiên họp thứ nhất Tổ Biên tập Chiến lược phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021 – 2030

Phiên họp thứ nhất Tổ Biên tập Chiến lược phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021 – 2030

Chiều ngày 24/12/2020, Tổ Biên tập Chiến lược phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021 – 2030 (Chiến lược) đã họp phiên đầu tiên dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Bùi Thế Duy.
Viện Hàn lâm KH&CN: Công bố quốc tế tăng gần 37% so với năm 2019

Viện Hàn lâm KH&CN: Công bố quốc tế tăng gần 37% so với năm 2019

Tổng số công bố quốc tế năm 2020 của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là 1613 công trình, tăng 36,9% so với năm 2019.
Những điều các nhà khoa học trẻ cần

Những điều các nhà khoa học trẻ cần

Tại cuộc toạ đàm “Nghề khoa học, cơ hội và thách thức đối với cán bộ trẻ” do Đoàn Thanh niên Bộ KH&CN tổ chức vào ngày 18/12 vừa qua, nhiều nhà khoa học trẻ cho rằng điều mà họ cần là sự khuyến khích và tin cậy của các nhà quản lý và những chính sách hỗ trợ để có thể theo nghề.
Biến thể vi rút gây COVID-19 ở Anh nguy hiểm đến mức nào?

Biến thể vi rút gây COVID-19 ở Anh nguy hiểm đến mức nào?

Đang càn quét khắp London và miền nam nước Anh, biến thể mới của vi rút gây COVID-19 được xác định rất dễ lây lan.
Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus là một bác sĩ và nhà sinh vật học người Thụy Điển sống trong thế kỷ 18. Ông đã sáng tạo ra một hệ thống phân loại sinh học cơ bản cho các loài động vật và thực vật, đặt nền móng cho hệ thống phân loại hiện đại của chúng ta ngày nay.
Cần có chính sách hỗ trợ người trẻ hiện thực hóa năng lực nghiên cứu

Cần có chính sách hỗ trợ người trẻ hiện thực hóa năng lực nghiên cứu

Công bố khoa học của nước ta chủ yếu vẫn tập trung ở các giảng viên, người có kinh nghiệm, chính vì vậy cần có các giải pháp hỗ trợ sinh viên, học viên cao học nhận ra và hiện thực hóa năng lực nghiên cứu của mình.
Henrietta Swan Leavitt: Người tìm ra "ngọn nến chuẩn" trong vũ trụ

Henrietta Swan Leavitt: Người tìm ra "ngọn nến chuẩn" trong vũ trụ

Nhà thiên văn học người Mỹ Henrietta Swan Leavitt đã tìm ra mối liên hệ giữa độ sáng thực của các sao biến quang Cepheid và chu kì thay đổi độ sáng của chúng. Kể từ đó, chúng trở thành những “ngọn nến chuẩn”, cho phép giới khoa học dễ dàng tính toán khoảng cách từ Trái đất đến các thiên hà xa xôi trong vũ trụ.
PGS.TS Trần Xuân Bách nhận Giải thưởng Noam Chomsky ở hạng mục Ngôi sao Tỏa sáng

PGS.TS Trần Xuân Bách nhận Giải thưởng Noam Chomsky ở hạng mục Ngôi sao Tỏa sáng

PGS.TS. Trần Xuân Bách, Trường Đại học Y Hà Nội, vừa vinh dự trở thành một trong hai học giả nhận Giải thưởng Kết nối Toàn cầu A. Noam Chomsky ở hạng mục Ngôi sao Tỏa sáng về Thành tựu trong nghiên cứu (Shining Star Achievement in Research Award) ở lần trao giải đầu tiên.