Trang chủ Search

người-Mỹ - 916 kết quả

Tại sao Mỹ không dùng hệ mét?

Tại sao Mỹ không dùng hệ mét?

Đơn vị đo lường là một chủ đề nhàm chán, nhưng đằng sau việc người Mỹ cố sống cố chết khi dùng ounce để đo lượng cà phê họ uống hay mua xăng tính bằng gallon là một câu chuyện mang đậm sắc màu của chủ nghĩa ái quốc, tính bình ổn chính trị và sự hoài nghi mang tính lịch sử với nước Pháp.
Gamow & Alpher: Giải mã nguồn gốc các nguyên tố hóa học

Gamow & Alpher: Giải mã nguồn gốc các nguyên tố hóa học

Các nguyên tố nhẹ như hydro và heli chủ yếu được tạo ra ngay sau khi Vụ nổ lớn (Bing Bang) diễn ra. Các nguyên tố nặng hơn hình thành bên trong lõi của các ngôi sao thông qua phản ứng tổng hợp hạt nhân.
Xe ben siêu trọng tải: Những cuộc thử nghiệm đáng nhớ

Xe ben siêu trọng tải: Những cuộc thử nghiệm đáng nhớ

Chấp nhận tiêu chuẩn kỹ thuật thấp là lạc hậu, chính vì vậy mà việc tìm tòi, thử nghiệm và cập nhật các tiêu chuẩn kỹ thuật mới luôn là nhu cầu sống còn của những nước muốn phát triển. Để cập nhật những tiêu chuẩn cao với mục tiêu giảm chi phí sản xuất, cần cẩn trọng học hỏi lý thuyết và làm thực nghiệm.
Trí tuệ nhân tạo tính toán nguy cơ tự tử ở bệnh nhân

Trí tuệ nhân tạo tính toán nguy cơ tự tử ở bệnh nhân

Một thuật toán học máy có khả năng dự đoán nguy cơ tự tử được phát triển tại Trung tâm Y tế Đại học Vanderbilt (VUMC), Tennessee, Mỹ gần đây đã được đưa vào thử nghiệm lâm sàng.
Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Khám phá khoa học không gian ở sao Hỏa là cơ hội cho chúng ta mở rộng biên giới hiểu biết về thế giới của con người và đồng thời là hiểu biết về chính chúng ta.
John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

Năm 1859, nhà khoa học John Tyndall đã chứng minh các chất khí và hơi nước trong khí quyển là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Bất kỳ sự thay đổi lớn nào về lượng hơi nước hoặc sự gia tăng CO2 trong khí quyển từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch đều có thể làm biến đổi khí hậu.
Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đã đặt chân lên mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên đặt chân lên một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Lược sử bảo quản nội tạng chờ cấy ghép

Lược sử bảo quản nội tạng chờ cấy ghép

Ngày nay, các nhà khoa học đã tìm ra nhiều phương pháp mới để bảo quản nội tạng trong thời gian dài, làm tăng số lượng nội tạng sẵn có để chờ cấy ghép và giúp cứu sống nhiều bệnh nhân hơn.
Khoa học lý giải thế nào về trải nghiệm “từ cõi chết trở về”?

Khoa học lý giải thế nào về trải nghiệm “từ cõi chết trở về”?

Một đường hầm ngập tràn ánh sáng, chuyến bay là là trên giường của tử thần – những người từng cận kề với cái chết kể lại về những trải nghiệm bí ẩn của họ. Cho đến nay các nhà nghiên cứu đã thu thập được hàng trăm trường hợp như vậy – tuy nhiên cho đến nay họ không thu thập được bằng chứng về sự tồn tại của linh hồn.
Vaccine của Pfizer gần như chặn đứng các ca nhiễm Covid-19 mới ở Israel

Vaccine của Pfizer gần như chặn đứng các ca nhiễm Covid-19 mới ở Israel

Dữ liệu toàn quốc từ Israel, quốc gia đang dẫn đầu thế giới về tiêm chủng Covid-19, cho thấy, vaccine của Pfizer giúp giảm 9/10 số ca nhiễm mới và quốc gia này có thể đạt miễn dịch cộng đồng trong tháng tới.