Trang chủ Search

Chuyển-giao-công-nghệ - 1436 kết quả

Nafoods Group: R&D là “xương sống” của chuỗi giá trị

Nafoods Group: R&D là “xương sống” của chuỗi giá trị

Những thăng trầm sau cả một quá trình dài lèo lái công ty trong lĩnh vực nông nghiệp đã khiến ông Nguyễn Mạnh Hùng – Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Nafoods Group khẳng định: “Đầu tư cho nghiên cứu và công nghệ là quyết định vô cùng sáng suốt”.
Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Bằng cách nào nhà khoa học và doanh nghiệp, một bên có know-how và một bên cần công nghệ, có thể kết nối được với nhau, tạo ra một hợp tác bền chặt và qua đó, làm ra những sản phẩm mới mang tính sáng tạo?
Sửa đổi luật Sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ

Sửa đổi luật Sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ

Dự thảo sửa luật Sở hữu trí tuệ lần này được kỳ vọng như “khoán 10” với các tài sản trí tuệ hình thành từ đề tài khoa học do ngân sách nhà nước tài trợ, tạo động lực cho các cơ quan chủ trì thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ.
Chế phẩm phòng trừ nhện đỏ từ nấm côn trùng

Chế phẩm phòng trừ nhện đỏ từ nấm côn trùng

Sản phẩm do Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM nghiên cứu và hoàn thiện quy trình sản xuất, có khả năng phòng trừ nhện đỏ hai chấm gây hại trên cây trồng.
Nhiều chương trình, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ

Nhiều chương trình, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ

Ngày 25/3 tại TPHCM, Bộ KH&CN phối hợp với ĐH Quốc gia TPHCM, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) tổ chức hội thảo phổ biến chủ trương, cơ chế, chính sách hỗ trợ các tổ chức, cá nhân tìm kiếm, chuyển giao và đổi mới công nghệ.
Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Có những câu hỏi day dứt trở đi trở lại trong vài thập niên “tại sao nhiều kết quả nghiên cứu ở Việt Nam không thể ứng dụng trong thực tế?”, “tại sao doanh nghiệp trong nước lại thờ ơ với công nghệ nội?”, “tại sao có những nghiên cứu chỉ ‘đút ngăn kéo’?”…
Khơi dậy việc ứng dụng công nghệ thích hợp

Khơi dậy việc ứng dụng công nghệ thích hợp

Năm 1973, nhà kinh tế người Anh E.F. Schumacher xuất bản cuốn Small Is Beautiful (Tạm dịch: Nhỏ thì đẹp), ủng hộ việc các nước nghèo ứng dụng những công nghệ ít đòi hỏi thâm dụng vốn và phù hợp với điều kiện địa phương trên quy mô vừa đủ. Cuốn sách đã gây nhiều tranh luận sôi nổi trong thập niên 1970 – 1980 về chủ đề “công nghệ thích hợp”.
Hiệu quả kinh tế của các cơ sở giáo dục đại học

Hiệu quả kinh tế của các cơ sở giáo dục đại học

Một nghiên cứu mới cho thấy mức độ hiệu quả kinh tế khác nhau giữa các nhóm trường có các đặc điểm khác nhau: công và tư, đơn ngành và đa ngành, tự chủ và phụ thuộc vào phân bổ tài chính công, có và không có yếu tố quốc tế hóa.
Việt Nam sẽ tiếp nhận công nghệ sản xuất vaccine mRNA từ WHO

Việt Nam sẽ tiếp nhận công nghệ sản xuất vaccine mRNA từ WHO

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa công bố lập Trung tâm đào tạo sản xuất sinh phẩm toàn cầu tại Hàn Quốc nhằm cung cấp việc đào tạo chuyên môn cho các nước thu nhập thấp và trung bình, thúc đẩy sản xuất dược phẩm ở trong nước.
Hệ thống UV LED làm khô mực trong ngành in bao bì

Hệ thống UV LED làm khô mực trong ngành in bao bì

Hệ thống do nhóm tác giả Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM nghiên cứu, chế tạo có thể làm khô mực trên các vật liệu in không thấm hút, với giá thành chỉ bằng 1/5 so với sản phẩm tương tự nhập ngoại.