Trang chủ Search

khổng-lồ - 3426 kết quả

Trung Quốc thực sự chi bao nhiêu cho R&D?

Trung Quốc thực sự chi bao nhiêu cho R&D?

Đây là một câu hỏi mà các nước phương Tây rất quan tâm, vì lo lắng có thể bị Trung Quốc vượt mặt trong việc đầu tư cho công nghệ, đặc biệt là những lĩnh vực mới nổi.
Vì sao các loài cá đáy biển có vẻ ngoài kỳ dị?

Vì sao các loài cá đáy biển có vẻ ngoài kỳ dị?

Đáy biển là một trong những môi trường sống lớn nhất và khắc nghiệt nhất thế giới, khiến các sinh vật nơi đây đã hình thành những đặc điểm kỳ dị giúp chúng tồn tại.
Sản phẩm bồn cầu tự động tiết kiệm nước

Sản phẩm bồn cầu tự động tiết kiệm nước

Dựa trên nguyên lý hoạt động của hệ thống tiêu hóa của con người, nhà sáng chế Nguyễn Văn Nam và cộng sự ở Công ty TNHH Sáng chế Xanh đã thiết kế sản phẩm bồn cầu tiết kiệm hơn 80% nước so với sản phẩm truyền thống, đồng thời có khả năng chống trào ngược, thích hợp ứng dụng cho các phương tiện giao thông hoặc các vùng có triều cường.
Turbine gió lớn nhất thế giới bắt đầu hoạt động

Turbine gió lớn nhất thế giới bắt đầu hoạt động

Trung Quốc đã đạt được một cột mốc quan trọng trong lĩnh vực năng lượng tái tạo khi kết nối thành công turbine gió ngoài khơi lớn nhất thế giới ở tỉnh Phúc Kiến với lưới điện vào ngày 19/7. Đơn vị thi công và vận hành là Tập đoàn Tam Hiệp Trung Quốc.
Núi lửa cổ hoạt động như lò ấp trứng trong lòng biển

Núi lửa cổ hoạt động như lò ấp trứng trong lòng biển

Một núi lửa ngầm nằm dưới mặt biển Thái Bình Dương khoảng 1.500m vẫn đang phun ra những dòng chất lỏng nóng, tạo điều kiện ấp trứng lý tưởng cho một loài cá đuối còn ít được biết đến.
Tìm thấy “hóa chất vĩnh cửu” PFOS trong 97% mẫu máu thai phụ

Tìm thấy “hóa chất vĩnh cửu” PFOS trong 97% mẫu máu thai phụ

Một nghiên cứu mới phát hiện 97% mẫu máu thai phụ chứa một "hóa chất vĩnh cửu" nguy hiểm, có thể gây ra các rủi ro sức khỏe cho cả bà mẹ và trẻ sơ sinh.
Lược sử kính thiên văn

Lược sử kính thiên văn

Kính thiên văn đã giúp chúng ta thay đổi hiểu biết về thế giới và các thiên thể trong vũ trụ. Tất nhiên, sự phát triển của chúng không thể diễn ra nếu không có những tiến bộ lâu đời hơn trong công nghệ sản xuất thấu kính và các lý thuyết quang học đi kèm.
Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Mặc dù buổi làm việc giữa Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang và Bộ KH&CN, diễn ra vào ngày 11/7/2023, chủ yếu xoay quanh tình hình phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo hiện nay nhưng tinh thần xuyên suốt của nó vẫn là cần những gì để ngành KH&CN có nhiều đóng góp hơn cho đời sống kinh tế xã hội.
Bí mật đằng sau một cuộc đời viên mãn

Bí mật đằng sau một cuộc đời viên mãn

Các nhà khoa học tại ĐH Harvard đã thực hiện một dự án nghiên cứu kéo dài 80 năm nhằm tìm kiếm chìa khóa để có được một cuộc sống khỏe mạnh và hạnh phúc. Dự án rồi đây sẽ tiết lộ nhiều điều hơn nữa nhờ sự tham gia của những nhà khoa học trẻ và con cháu của những đối tượng nghiên cứu đầu tiên.
Liên Hợp Quốc chấp thuận kế hoạch  xả nước đã qua xử lý từ Fukushima ra biển

Liên Hợp Quốc chấp thuận kế hoạch xả nước đã qua xử lý từ Fukushima ra biển

Vào đầu tháng 7, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) của Liên Hợp Quốc đã chính thức phê duyệt kế hoạch của Nhật Bản về việc xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra Thái Bình Dương.