Trang chủ Search

hợp-tác-quốc-tế - 725 kết quả

Xuất bản khoa học ở các nước Trung Đông tăng mạnh

Xuất bản khoa học ở các nước Trung Đông tăng mạnh

Công ty phân tích Clarivate cho biết, sau nhiều năm tụt hậu về mặt khoa học, các quốc gia ở Trung Đông và Bắc Phi đã tăng đáng kể tỷ lệ số bài báo học thuật đăng trên các tạp chí quốc tế, cũng như tăng số lượng trích dẫn những bài báo đó.
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt: Bộ KH&CN luôn chủ trương đẩy mạnh đào tạo nhân lực ngành công nghiệp vật liệu

Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt: Bộ KH&CN luôn chủ trương đẩy mạnh đào tạo nhân lực ngành công nghiệp vật liệu

Chủ trương này được thực hiện thông qua các nhiệm vụ KH&CN, nhất là các nhiệm vụ cấp quốc gia. Từ năm 2001, luôn có một chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia về nghiên cứu, phát triển, ứng dụng vật liệu mới.
Những phận người bên lề

Những phận người bên lề

Xe ôm đã và đang là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống giao thông ở Việt Nam. Đặc thù nghề nghiệp khiến những người làm nghề xe ôm thường xuyên phải căng mình dưới nắng nôi, mưa gió, khói bụi. Tuy nhiên, chúng ta hiểu bao nhiêu về lực lượng lao động này, cũng như những rủi ro mà họ đang phải đối mặt?
20 năm đãi cây tìm hoạt chất quý

20 năm đãi cây tìm hoạt chất quý

Với những nghiên cứu bền bỉ kéo dài suốt hơn 20 năm, PGS.TS Đoàn Thị Mai Hương (Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp đã phân lập được các hợp chất mới, có hoạt tính mạnh đối với nhiều dòng tế bào ung thư khác nhau, từ hai loài thực vật là cây Cách hoa Đông Dương và cây Chà chôi họ Thầu dầu.
Mỹ bổ sung hàng tỉ USD cho khoa học

Mỹ bổ sung hàng tỉ USD cho khoa học

Trong gói cứu trợ kinh tế 1,9 nghìn tỉ USD của Chính phủ Mỹ có khoản dành cho các nhà nghiên cứu vượt qua cuộc khủng hoảng Covid-19 và lấp đầy khoảng trống trong lĩnh vực y tế của quốc gia này như giải trình tự hệ gene virus và tìm hiểu về dịch bệnh trên vật nuôi.
Các nước Đông Nam Á hợp sức trong các nghiên cứu dài hạn

Các nước Đông Nam Á hợp sức trong các nghiên cứu dài hạn

Một phóng sự trên Nature mới đây điểm qua các thay đổi chính trong chính sách khoa học ở các nước Đông Nam á, trong đó có việc các nước trong khu vực cần hợp lực trong các chương trình nghiên cứu dài hạn và tăng cường hợp tác quốc tế.
Điểm nghẽn trong đổi mới sáng tạo

Điểm nghẽn trong đổi mới sáng tạo

Mặc dù đã bắt đầu len lỏi xuất hiện trong nhiều khía cạnh của đời sống xã hội, đặc biệt trong khối khởi nghiệp công nghệ, nhưng đổi mới sáng tạo vẫn có nguy cơ trở thành khẩu hiệu, nếu những điểm nghẽn không được tháo gỡ.
Khoa học Trung Quốc: Chuyển hướng để tự cường

Khoa học Trung Quốc: Chuyển hướng để tự cường

Căng thẳng toàn cầu, giới hạn trong hợp tác quốc tế và sự chú trọng vào các nghiên cứu ứng dụng đáp ứng nhu cầu kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm đã thay đổi tầm nhìn của Trung Quốc về phát triển khoa học.
Đầu tư để các viện, trường ở ĐBSCL phát huy vai trò chủ thể nghiên cứu

Đầu tư để các viện, trường ở ĐBSCL phát huy vai trò chủ thể nghiên cứu

Nhà nước cần đầu tư mạnh cho cho các trường đại học, viện nghiên cứu trong vùng để phát huy hiệu quả vai trò chủ thể nghiên cứu mạnh, có thể đồng hành cùng với các doanh nghiệp là trung tâm của hoạt động ứng dụng khoa KH-CN và ĐMST. Liên kết này sẽ tạo ra sức mạnh cộng hưởng và tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản: Thêm một chứng nhận uy tín cho vải thiều Lục Ngạn

Được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản: Thêm một chứng nhận uy tín cho vải thiều Lục Ngạn

Ngày 12 tháng 3 vừa qua, Phòng Sở hữu trí tuệ, Cục Công nghiệp thực phẩm (FIAB), Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Nhật Bản đã có thông báo về vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang của Việt Nam được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật.