Trang chủ Search

giảng-dạy - 1149 kết quả

Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Nghiên cứu khoa học giáo dục đầu tiên của Việt Nam được công bố vào năm 1966 nhưng suốt 10 năm sau, đây là tài liệu duy nhất được công bố và trong 30 năm tiếp theo, trung bình mỗi năm cũng chỉ có hơn một tài liệu trong lĩnh vực này được công bố. Phải đến năm 2006, khoa học giáo dục Việt Nam mới có bước tăng trưởng đột phá.
Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Tàu tăng kích phá thủy lôi

Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Tàu tăng kích phá thủy lôi

Dù diễn ra âm thầm nhưng kế hoạch chống phong tỏa và phá hủy thủy lôi Mỹ gắn mác "Kẻ hủy diệt" của những người anh hùng Đường biển vẫn được chuẩn bị bài bản về công nghệ.
Những thế giới trong tâm trí

Những thế giới trong tâm trí

Jérôme Bruner là một trong những người đi tiên phong trong cuộc cách mạng về tâm lý học nhận thức. Theo ông, vì muốn đạt tới tính chính xác toán học, tâm lý học đã rơi vào một trạng thái máy móc quá mức. Để chống lại khuynh hướng này, Bruner đề xuất một lý thuyết mới về tâm lý học nhận thức dựa chủ yếu vào các yếu tố văn hóa.
Bảng xếp hạng đại học theo chủ đề bền vững: Có thật sự khác biệt và chất lượng?

Bảng xếp hạng đại học theo chủ đề bền vững: Có thật sự khác biệt và chất lượng?

Trong nửa cuối năm 2022, một bảng xếp hạng đại học mới về chủ đề bền vững của Quacquarelli Symonds (QS) được công bố, cùng với hai dự án mới khác từ châu Âu lục địa và bờ kia Đại Tây Dương đang rục rịch triển khai. Liệu những công cụ đánh giá và xếp hạng này có thực sự khác biệt và chất lượng?
Có nên để mở dữ liệu kính viễn vọng James Webb hay không

Có nên để mở dữ liệu kính viễn vọng James Webb hay không

Dữ liệu từ kính viễn vọng James Webb được truy cập độc quyền trong năm hoạt động đầu tiên, nhưng NASA có kế hoạch chấm dứt chính sách này.
10 trường đại học khối ngành kinh tế cho phép trao đổi sinh viên

10 trường đại học khối ngành kinh tế cho phép trao đổi sinh viên

Từ học kỳ hè năm học 2022-2023, sinh viên có thể tham gia các khóa học kéo dài từ 3-15 tuần tại các trường đại học khác trong hệ thống và được công nhận tín chỉ lẫn nhau.
Khóa đào tạo vùng RCA: Xây dựng chiến lược bảo vệ ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân

Khóa đào tạo vùng RCA: Xây dựng chiến lược bảo vệ ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân

Từ ngày 31/10 đến ngày 3/11/2022 tại Hà Nội, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) và Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) phối hợp tổ chức khóa đào tạo Xây dựng chiến lược bảo vệ ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân, khóa học trong khuôn khổ Dự án RAS/9/092
Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Thông ngôn, thông dịch viên, hay phiên dịch – đều chỉ những người chuyển ý tứ từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác nhằm tạo sự thông hiểu để hợp tác. Hoạt động này có lẽ có từ thời thượng cổ, từ khi có sự giao lưu giữa các bộ tộc không nói một thứ tiếng. Nó đã được ghi lại cách nay hơn ba nghìn năm.
Trường ĐH Bách khoa TPHCM: Doanh thu từ chuyển giao công nghệ đạt trung bình 150 tỷ/năm

Trường ĐH Bách khoa TPHCM: Doanh thu từ chuyển giao công nghệ đạt trung bình 150 tỷ/năm

Doanh thu từ hoạt động chuyển giao công nghệ của Trường ĐH Bách khoa TP. HCM thuộc nhóm trường đứng đầu cả nước, báo cáo tổng kết của Trường cho biết.
Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

NGND.GS.TS Phạm Phụ là một nhà lý luận về giáo dục đại học có nhiều phát biểu, bài viết, đặc biệt trong lĩnh vực còn mới nhưng hết sức quan trọng đối với sự phát triển của giáo dục đại học Việt Nam là tài chính đại học.