Trang chủ Search

viết-văn - 26 kết quả

ChatGPT và các AI tạo sinh có ý nghĩa gì với khoa học

ChatGPT và các AI tạo sinh có ý nghĩa gì với khoa học

Các nhà nghiên cứu rất hào hứng nhưng cũng có phần e ngại trước những tiến bộ mới nhất của trí tuệ nhân tạo.
Nguyên Ngọc của "Dọc đường": Suy tư như là lẽ sống

Nguyên Ngọc của "Dọc đường": Suy tư như là lẽ sống

Không chủ đích hướng vào một nội dung cụ thể, Nguyên Ngọc lựa chọn sự đa dạng trong những bận tâm lớn, suy tư và trăn trở thường trực của chính mình làm đối tượng để viết.
Phan Thị Bạch Vân – nữ nhà báo, nhà văn, chủ cơ sở xuất bản vì nữ quyền đầu tiên ở Nam Kỳ

Phan Thị Bạch Vân – nữ nhà báo, nhà văn, chủ cơ sở xuất bản vì nữ quyền đầu tiên ở Nam Kỳ

Phan Thị Bạch Vân (1903-1980) là nữ nhà báo, nhà văn xuất sắc ở Nam Kỳ trong những năm đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, do chính sách cấm đoán của chính quyền thuộc địa, tác phẩm của bà và do bà tổ chức in ấn bị thất lạc nhiều, khiến cho người đời sau không rõ hình dung về một gương mặt nữ quyền tiêu biểu ở khởi đầu của phong trào phụ nữ Việt Nam.
Da cừu: Công cụ chống gian lận trong các văn bản pháp luật cổ xưa ở Anh

Da cừu: Công cụ chống gian lận trong các văn bản pháp luật cổ xưa ở Anh

Da cừu là một chất liệu lý tưởng để sử dụng làm giấy viết cho các văn bản liên quan đến quyền sở hữu tài sản - cấu trúc độc đáo của chúng giúp ngăn chặn những hành vi gian lận nhằm chỉnh sửa các giấy tờ thỏa thuận pháp lý.
Diễn giải sự mờ nhoè: Một nghiên cứu về tiểu thuyết có yếu tố tự truyện

Diễn giải sự mờ nhoè: Một nghiên cứu về tiểu thuyết có yếu tố tự truyện

Sự xuất hiện khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết, như TS Đỗ Hải Ninh phân tích trong chuyên khảo “Tiểu thuyết có yếu tố tự truyện trong văn học Việt Nam đương đại” (2020), chỉ bắt đầu trỗi lên mạnh mẽ và gây chú ý trên văn đàn vào giai đoạn Đổi mới.
Chúng ta học được gì sau hơn một thế kỷ đấu tranh cho nữ quyền?

Chúng ta học được gì sau hơn một thế kỷ đấu tranh cho nữ quyền?

Bấy lâu nay, chúng ta vẫn thường lầm tưởng rằng nữ quyền là một phong trào chỉ mới nhen nhóm gần đây, nhất là khi quá trình hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, tạo buổi tọa đàm “Một thế kỷ phong trào phụ nữ Việt Nam”, TS Bùi Trân Phượng khẳng định, thực chất phong trào nữ quyền đã diễn ra sôi nổi ngay từ những năm đầu thế kỷ XX.
Văn hóa cà phê: Bàn đạp cho những cuộc cách mạng thay đổi lịch sử

Văn hóa cà phê: Bàn đạp cho những cuộc cách mạng thay đổi lịch sử

Không chỉ trong thời đại ngày nay cà phê mới góp mặt trong những buổi tụ họp, bàn bạc, chia sẻ thông tin và giao dịch. Hàng trăm năm trước khi Starbucks nổi lên như địa điểm kết nối các mối quan hệ công việc và xã hội, con người đã tìm đến những tiền thân của quán cà phê hiện đại với mục đích tương tự.
Nhóm Cánh Buồm: Những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn sau 10 năm

Nhóm Cánh Buồm: Những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn sau 10 năm

Cả đời Phạm Toàn vừa tự học, vừa đi dạy, vừa viết văn, vừa dịch sách, vừa nghiên cứu Văn học, Nghệ thuật, Tâm lý học, Khoa học giáo dục... Từ đó ở ông đã hình thành nên niềm khát khao muốn đem tất cả những gì mình đã tích lũy được, truyền đạt lại cho thế hệ trẻ, bằng phương pháp giáo dục mới, với một niềm tin: sẽ Đúng và Thành công.
“Tâm lý người an nam”: Đúng đối tượng, sai phương pháp và mục đích

“Tâm lý người an nam”: Đúng đối tượng, sai phương pháp và mục đích

Tâm lí người An Nam (NXB Hội Nhà văn & Nhã Nam, 2019) của Paul Giran dễ khiến người đọc hôm nay bất đồng gay gắt, không phải vì tác giả chủ ý chỉ ra những đặc tính kém cỏi trong tính cách, tiến trình lịch sử, tri thức, xã hội và chính trị An Nam mà chủ yếu vì ông lấy đó làm sở cứ để hợp thức hóa cái nhìn thực dân xem thường các quốc gia thuộc địa.
Nhà giáo Phạm Toàn qua đời

Nhà giáo Phạm Toàn qua đời

6 giờ 40 phút sáng nay, 26/6, nhà giáo Phạm Toàn đã qua đời tại nhà riêng ở Hà Nội, hưởng thọ 88 tuổi. Ông được biết đến nhiều trong vai trò người sáng lập và trưởng nhóm biên soạn bộ sách giáo khoa Cánh Buồm, bộ sách đã phá vỡ “thế độc quyền” về tư duy SGK trong suốt nhiều năm, góp phần cổ vũ cho xu hướng “nhiều bộ sách giáo khoa”.