Trang chủ Search

quốc-học - 45 kết quả

ĐH Quốc gia TP.HCM và ĐH Quốc gia Seoul: Đằng sau cú bắt tay

ĐH Quốc gia TP.HCM và ĐH Quốc gia Seoul: Đằng sau cú bắt tay

ĐH Quốc gia Seoul buộc phải quốc tế hóa hoạt động đào tạo và nghiên cứu của mình, nếu không muốn trở thành “nạn nhân” của cuộc khủng hoảng già hóa dân số tại Hàn Quốc.
Kỳ thi đại học khốc liệt ở Hàn Quốc

Kỳ thi đại học khốc liệt ở Hàn Quốc

Hằng năm, cứ vào ngày thứ năm thuộc tuần thứ ba của tháng 11, hơn nửa triệu học sinh trung học trên khắp đất nước Hàn Quốc lại bước vào kỳ thi quan trọng nhất của cuộc đời họ - Suneung hay CSAT (Bài kiểm tra học lực để vào đại học).
ĐH Quốc gia TPHCM và ĐH Quốc gia Seoul hợp tác đào tạo song bằng

ĐH Quốc gia TPHCM và ĐH Quốc gia Seoul hợp tác đào tạo song bằng

Sinh viên của hai bên có thể tham gia chương trình trao đổi trong 1-2 học kỳ, và các tín chỉ tích lũy trong thời gian này sẽ được công nhận khi trở về nước.
Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Thông ngôn, thông dịch viên, hay phiên dịch – đều chỉ những người chuyển ý tứ từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác nhằm tạo sự thông hiểu để hợp tác. Hoạt động này có lẽ có từ thời thượng cổ, từ khi có sự giao lưu giữa các bộ tộc không nói một thứ tiếng. Nó đã được ghi lại cách nay hơn ba nghìn năm.
Xếp hạng đại học thế giới: Trung Quốc bắt kịp Mỹ về nghiên cứu

Xếp hạng đại học thế giới: Trung Quốc bắt kịp Mỹ về nghiên cứu

Trên bảng xếp hạng đại học thế giới World University Rankings (WUR) 2023 do Times Higher Education vừa công bố, các trường đại học Trung Quốc đang tiến gần đến các trường đại học Mỹ về chất lượng nghiên cứu, nhưng lĩnh vực quốc tế hóa vẫn tỏ ra là một mắt xích yếu của nước này.
EU tăng cường các nghiên cứu về Trung Quốc

EU tăng cường các nghiên cứu về Trung Quốc

Ủy ban châu Âu (EC) đang cố gắng thúc đẩy mạng lưới nghiên cứu để thu hẹp khoảng trống trong hiểu biết của châu Âu về một trong những đối trọng lớn nhất của mình.
Trường ĐH Phenikaa tài trợ cho sinh viên trải nghiệm khóa học 2 tuần ở Anh

Trường ĐH Phenikaa tài trợ cho sinh viên trải nghiệm khóa học 2 tuần ở Anh

Trường ĐH Phenikaa vừa công bố quỹ học bổng 1,5 triệu bảng Anh, dành để tài trợ cho sinh viên trải nghiệm khoá học 2 tuần ở Anh.
Giã biệt giáo sư Ngô Văn Long, cây đại thụ của ngành kinh tế

Giã biệt giáo sư Ngô Văn Long, cây đại thụ của ngành kinh tế

Với những người ngoài cuộc, cái tên giáo sư Ngô Văn Long hẳn không gợi nhiều cảm xúc nhưng với những người làm kinh tế như chúng tôi, giáo sư là một nhà nghiên cứu có một sự nghiệp khoa học đáng nể mà không nhiều người có được. Vì thế, cái tin ông qua đời khiến chúng tôi chết lặng.
“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

Cuốn sách khác biệt ở chỗ thể hiện góc nhìn phương Tây của một học giả người Pháp gốc Hoa đủ độ uyên thâm về truyền thống Hán học, từ đó thâu thái được những điểm tinh hoa của hai nền học vấn Đông - Tây.
Thế hệ du học sinh đầu tiên của Trung Quốc

Thế hệ du học sinh đầu tiên của Trung Quốc

Ngày 11/8/1872, một nhóm du học sinh Trung Quốc dưới sự bảo trợ của triều đình nhà Thanh đã khởi hành từ Thượng Hải đi Mỹ. Đến nơi, họ lại di chuyển bằng tàu hỏa tới vùng New England1 để bắt đầu việc học.