Trang chủ Search

nhiễm-virus - 521 kết quả

Cơ chế nào khiến muỗi hút máu?

Cơ chế nào khiến muỗi hút máu?

Một nghiên cứu mới cho thấy trong muỗi có hai hormone hoạt động đồng thời, kích thích hoặc ức chế muỗi hút máu người và các vật chủ khác.
Nghiên cứu giám sát mức độ phân bố virus viêm gan E trong lợn nhà và lợn rừng

Nghiên cứu giám sát mức độ phân bố virus viêm gan E trong lợn nhà và lợn rừng

Các nhà khoa học Việt Nam và Đức đã hợp tác với nhau để khảo sát tỷ lệ lưu hành của virus viêm gan E ở nhóm lợn rừng và lợn nhà tại các lò mổ và trang trại nuôi ở tỉnh Thừa Thiên Huế và TP.HCM. Nghiên cứu đã hé lộ vai trò của lợn rừng như một ổ chứa virus lây truyền từ động vật sang người cần lưu ý.
Ca nhiễm cúm gia cầm H5N2 đầu tiên ở người

Ca nhiễm cúm gia cầm H5N2 đầu tiên ở người

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác nhận một người đàn ông 59 tuổi ở Mexico đã tử vong sau khi mắc bệnh cúm gia cầm H5N2. Đây cũng là ca nhiễm virus H5N2 đầu tiên ở người.
Bệnh nhân thứ hai nhiễm cúm gia cầm H5N1 từ bò

Bệnh nhân thứ hai nhiễm cúm gia cầm H5N1 từ bò

Vào nửa cuối tháng 5, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) thông báo trường hợp nhiễm cúm gia cầm thứ hai ở người có liên quan đến đợt bùng phát đang diễn ra ở bò tại các trang trại của Mỹ.
Phát hiện chủng virus tái tổ hợp có thể kháng vaccine tả lợn châu Phi

Phát hiện chủng virus tái tổ hợp có thể kháng vaccine tả lợn châu Phi

Các nhà nghiên cứu mới dò được sự tái tổ hợp trên virus gây bệnh tả lợn châu Phi trên sáu tỉnh phía Bắc. Điều này rất có thể sẽ khiến cho việc thực hiện các biện pháp kiểm soát dịch bệnh ở các vùng này trở nên phức tạp hơn.
Khoa học mới về sự lạc quan

Khoa học mới về sự lạc quan

Lạc quan hay bi quan không chỉ là một đặc điểm tâm lý, nó có liên quan đến mặt sinh học. Ngày càng nhiều bằng chứng nghiên cứu cho thấy sự lạc quan có thể là một công cụ mạnh mẽ để ngăn ngừa bệnh tật và sống khỏe mạnh đến già.
Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
Các triệu chứng COVID-19 kéo dài liên quan đến protein gây viêm

Các triệu chứng COVID-19 kéo dài liên quan đến protein gây viêm

Nhóm nghiên cứu tại Đại học Cambridge (Anh) đã phát hiện một loại protein liên quan đến các triệu chứng của hội chứng COVID-19 kéo dài – tình trạng ảnh hưởng đến ít nhất 65 triệu người trên toàn thế giới. Protein này có thể là dấu hiệu để chẩn đoán bệnh và thậm chí là tiền đề cho một phương pháp điều trị mới trong tương lai.
Phát hiện virus DIV1 gây bệnh trên tôm bằng quy trình real-time PCR

Phát hiện virus DIV1 gây bệnh trên tôm bằng quy trình real-time PCR

Nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu và đưa ra quy trình real-time PCR phát hiện virus khiến tôm chết hàng loạt, giúp ngăn bệnh lây lan trên diện rộng.
Triệu chứng khác lạ của biến thể virus Covid-19 mới nhất

Triệu chứng khác lạ của biến thể virus Covid-19 mới nhất

Các cơ quan y tế của Anh đã xác định được những triệu chứng mới liên quan đến biến thể phụ JN.1, “hậu duệ” của dòng Omicron, là lo âu và trằn trọc khó ngủ.