Trang chủ Search

nhà-triết-học - 86 kết quả

Nghịch cảnh có làm chúng ta mạnh mẽ hơn?

Nghịch cảnh có làm chúng ta mạnh mẽ hơn?

Nhiều người tin rằng nghịch cảnh có nhiều tác động tích cực đến cuộc sống của chúng ta, khiến chúng ta mạnh mẽ và kiên cường hơn. Nhưng thực tế cuộc sống cho thấy điều này không phải lúc nào cũng đúng.
Ong cũng biết đau

Ong cũng biết đau

Một nghiên cứu mới cho thấy rất có thể tất cả các côn trùng đều có tri giác.
Giải mã bí ẩn hiện tượng Déjà vu

Giải mã bí ẩn hiện tượng Déjà vu

Déjà vu là cảm giác hoặc trạng thái khi chúng ta cảm thấy một sự kiện hoặc tình huống mà chúng ta đang trải qua dường như đã xảy ra trước đó, nhưng thực tế không phải như vậy. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu và lý thuyết về déjà vu nhưng cơ chế chính xác gây ra hiện tượng này vẫn còn chứa đựng nhiều điều bí ẩn.
Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Vào những năm 1930, giới khoa học bị chia rẽ bởi một cuộc tranh cãi, dẫn tới những hậu quả tồi tệ cho sự phát triển của ngành vật lý thiên văn.
Hiệu ứng Dunning-Kruger: Nhận thức sai lệch năng lực của bản thân

Hiệu ứng Dunning-Kruger: Nhận thức sai lệch năng lực của bản thân

Hiệu ứng Dunning-Kruger là một thiên kiến trong suy nghĩ của con người, khiến chúng ta đánh giá sai khả năng của mình so với trình độ và kỹ năng thực tế của bản thân.
Thời đám đông

Thời đám đông

Mục tiêu mà Serge Moscovici theo đuổi trong cuốn sách này không phải là thực hiện một nghiên cứu lịch sử về môn khoa học có tên gọi "tâm lý học đám đông", mà là xây dựng một lý thuyết có hệ thống từ sự kế thừa hợp lý các lý thuyết nối tiếp nhau của Le Bon, Tarde và Freud.
Cách mạng siêu nhân hóa: Nhân loại chuẩn bị gì cho cái chết của cái chết

Cách mạng siêu nhân hóa: Nhân loại chuẩn bị gì cho cái chết của cái chết

Cuốn sách của Luc Ferry giúp người đọc khám phá tầm nhìn đạo đức và triết học đối với vấn đề tương lai con người ngày sau sẽ ra sao, khi khả năng trở thành siêu nhân bất tử đang rộng mở hơn bao giờ hết.
Lịch sử của tên lửa

Lịch sử của tên lửa

Con người đã chế tạo các tên lửa đầu tiên hoạt động nhờ thuốc súng vào thế kỷ thứ 9 để sử dụng cho mục đích quân sự. Nhưng chỉ trong vòng 70 năm trở lại đây, con người mới chế tạo thành công tên lửa để khám phá không gian.
Johann Rudolf Glauber: Nhà kỹ sư hóa học đầu tiên

Johann Rudolf Glauber: Nhà kỹ sư hóa học đầu tiên

Ngày 10/3/1604, nhà giả kim và hóa học người Đức gốc Hà Lan Johann Rudolf Glauber ra đời. Vào năm 1625, ông khám phá ra natri sulfat, và người ta lấy tên ông để đặt cho hợp chất này: “Muối Glauber”.
Oswald Spengler: Kỹ thuật và bản chất con người

Oswald Spengler: Kỹ thuật và bản chất con người

Có người xem “Con người và Kỹ thuật: Một đóng góp cho triết học đời sống” của Oswald Spengler chỉ như một phụ lục sơ sài cho cuốn “Phương Tây thời mạt vận” nổi tiếng, được Spengler xuất bản trước đó; lại có người coi nó tương tự như lời tố cáo của các nhà bảo vệ môi trường về sự nguy hiểm của nền kỹ trị liều lĩnh của con người.