Trang chủ Search

người-Nhật - 209 kết quả

Emil von Behring - Người khai sinh liệu pháp huyết thanh

Emil von Behring - Người khai sinh liệu pháp huyết thanh

Emil von Behring là người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y học đầu tiên cho công trình nghiên cứu về liệu pháp huyết thanh.
Sao chổi màu xanh lá cây xuất hiện vào giữa tháng 9

Sao chổi màu xanh lá cây xuất hiện vào giữa tháng 9

Những người yêu thiên văn trên toàn thế giới sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng sao chổi màu xanh lá cây Nishimura khi nó bay đến vị trí gần Trái đất nhất ở khoảng cách an toàn là 125,4 triệu km vào ngày 12/9.
Hậu Fukushima: Nước xả thải có thực sự an toàn?

Hậu Fukushima: Nước xả thải có thực sự an toàn?

Sau hơn một thập kỷ lưu giữ và xử lý nước nhiễm phóng xạ dùng để làm mát các lò phản ứng sau tai nạn nhà máy điện hạt nhân Fukushima, Nhật Bản đã quyết định xả dần số nước này ra biển, bắt đầu từ tháng 8/2023.
Nhà sử học về bom nguyên tử nói về phim "Oppenheimer"

Nhà sử học về bom nguyên tử nói về phim "Oppenheimer"

Kể từ khi bộ phim bom tấn của Christopher Nolan được phát hành vào ngày 21/7, giới khoa học đã xôn xao về độ chính xác của câu chuyện phát triển bom nguyên tử.
Trịnh Thành Công: Người hùng, nhiều phiên bản

Trịnh Thành Công: Người hùng, nhiều phiên bản

Tại Đài Loan, Quốc Tính Gia (Koxinga) thường được người dân, nhất là từ các cộng đồng ven biển, thờ phụng như một vị thần bảo hộ của cả hòn đảo. Ở bên kia eo biển, ông cũng được ca tụng nhưng với tên là Trịnh Thành Công và không mang màu sắc tín ngưỡng.
Thần cung Ise

Thần cung Ise

Thành phố Ise ở trung tâm huyện Mie1 có một chốn linh thiêng thường được xem như thánh địa của Thần đạo (Shinto)2 – Thần cung Ise. Điểm độc đáo là cứ sau 20 năm, tất cả những công trình bên trong Ise sẽ được tháo dỡ để xây dựng lại.
“Nam biều ký” hay Đàng Trong qua lời kể của đoàn thuyền viên Nhật Bản

“Nam biều ký” hay Đàng Trong qua lời kể của đoàn thuyền viên Nhật Bản

“Nam biều ký” là một du ký hiếm hoi của người Nhật Bản viết về Việt Nam nói chung, xứ sở Đàng Trong nói riêng trong thế kỷ XVIII.
Những phát minh độc-lạ của Nhật

Những phát minh độc-lạ của Nhật

Nhật Bản nổi bật là quốc gia có công nghệ tiên tiến thứ hai trên thế giới, mặc dù có diện tích nhỏ. Dân số 126 triệu người, nhưng Nhật Bản luôn ở vị trí hàng đầu về công nghệ, khoa học và y sinh. Có nhiều lý do cho sự tiến bộ này, nhưng lý do quan trọng là giới trẻ Nhật bản rất say mê với đổi mới, sáng tạo.
Ngôi chùa của những phụ nữ bỏ chồng

Ngôi chùa của những phụ nữ bỏ chồng

Tại thành phố Kamakura thuộc tỉnh Kanagawa (Nhật Bản), có một ngôi chùa “đặc biệt” mang tên Matsugaoka Tōkei-ji (Hán Việt: Tùng Cương Sơn Đông Khánh Tự). Bên cạnh phong cách kiến trúc đặc trưng của Thiền Phật Giáo (Zen)1, đây còn là chốn dung thân và cứu giúp cho những phụ nữ bất hạnh trong gần sáu thế kỷ.
Ryōunkaku: Cao ốc đầu tiên tại Nhật Bản

Ryōunkaku: Cao ốc đầu tiên tại Nhật Bản

Trong nửa cuối thế kỷ 19, Nhật Bản là quốc gia đầu tiên ở châu Á tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hóa thành công nhờ du nhập các tiến bộ kỹ thuật phương Tây, bao gồm lĩnh vực kiến trúc xây dựng.