Trang chủ Search

lưới-điện-thông-minh - 47 kết quả

Giải pháp tiết kiệm năng lượng: Còn nhiều dư địa

Giải pháp tiết kiệm năng lượng: Còn nhiều dư địa

Từ năm 2015, Việt Nam đã trở thành nước phụ thuộc nguồn cung năng lượng sơ cấp vào nước ngoài. Do nhu cầu năng lượng được dự báo sẽ tăng nhanh hơn tốc độ phát triển nguồn cung trong thập kỷ tới, Việt Nam đang đứng trước áp lực phải sử dụng hiệu quả hơn những nguồn năng lượng đang có.
Bộ KH&CN đầu tư cho 10 công nghệ năng lượng trong thập kỷ tới

Bộ KH&CN đầu tư cho 10 công nghệ năng lượng trong thập kỷ tới

Các công nghệ này được lựa chọn dựa trên Chiến lược Phát triển năng lượng quốc gia nhằm đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển kinh tế-xã hội và hướng tới cam kết giảm phát thải Net Zero.
Nắng nóng kỷ lục ở Trung Quốc: Thách thức cho xe điện

Nắng nóng kỷ lục ở Trung Quốc: Thách thức cho xe điện

Như một hiệu ứng dây chuyền, đợt nắng nóng ở Trung Quốc đã làm sụt giảm một nửa sản lượng thủy điện ở Tứ Xuyên, dẫn đến thiếu hụt cơ sở hạ tầng sạc xe điện trên diện rộng.
Hệ thống năng lượng Việt Nam: Cần phát triển lưới điện thông minh

Hệ thống năng lượng Việt Nam: Cần phát triển lưới điện thông minh

Trong quá trình chuyển dịch năng lượng, Việt Nam có tiềm năng to lớn trong việc áp dụng những công nghệ kỹ thuật số tiên tiến để cải thiện hiệu suất, phát triển lưới điện thông minh và giảm chi phí.
[Infographic] Lưới điện thông minh ở Việt Nam: Soi chiếu từ 8 tiêu chí

[Infographic] Lưới điện thông minh ở Việt Nam: Soi chiếu từ 8 tiêu chí

Theo kết quả đánh giá của nhóm dự án SGREEE, chỉ số lưới điện thông minh của Việt Nam hiện đạt 47% so với thông lệ tốt nhất của thế giới.
Dự án Lưới điện thông minh cho năng lượng tái tạo và hiệu quả năng lượng: Ba kết quả chính

Dự án Lưới điện thông minh cho năng lượng tái tạo và hiệu quả năng lượng: Ba kết quả chính

Dự án hợp tác giữa Đức và Việt Nam tập trung vào việc phát triển lưới điện thông minh có khả năng tích hợp nhiều nguồn năng lượng tái tạo vốn phân tán và không ổn định lên hệ thống, hỗ trợ Việt Nam chuyển dịch dần từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo.
TPHCM: 6 chương trình KH&CN giai đoạn 2021 - 2025

TPHCM: 6 chương trình KH&CN giai đoạn 2021 - 2025

Sở KH&CN TPHCM vừa công bố 6 chương trình nghiên cứu khoa học - phát triển công nghệ giai đoạn 2021 – 2025 thuộc các lĩnh vực: Đô thị thông minh và chuyển đổi số; Công nghiệp; Bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ; Nông nghiệp công nghệ cao; Quản lý và phát triển đô thị; Vườn ươm KH&CN Trẻ.
Nhu cầu năng lượng của xe điện có thể tương đương công suất 10 nhà máy thủy điện Hòa Bình

Nhu cầu năng lượng của xe điện có thể tương đương công suất 10 nhà máy thủy điện Hòa Bình

Theo các nhà nghiên cứu chính sách về năng lượng, việc phát triển xe điện ở Việt Nam phải đi kèm với giải bài toán về nguồn điện.
Dự thảo Chiến lược phát triển KH&CN và ĐMST giai đoạn 2021-2030: Để doanh nghiệp thực sự là trung tâm

Dự thảo Chiến lược phát triển KH&CN và ĐMST giai đoạn 2021-2030: Để doanh nghiệp thực sự là trung tâm

Làm sao để trong giai đoạn tới, doanh nghiệp đóng vai trò trung tâm trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo quốc gia? Với góc nhìn mới, câu hỏi ấy đã có mặt trong các cuộc hội thảo lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Chiến lược phát triển KH&CN và ĐMST giai đoạn 2021-2030, từ Bắc vào Nam.
Trung Quốc: Đầu tư nghiên cứu biến đổi khí hậu tăng vọt

Trung Quốc: Đầu tư nghiên cứu biến đổi khí hậu tăng vọt

Đáp ứng chiến lược mới về thích ứng với biến đổi khí hậu của Trung Quốc, các viện nghiên cứu về trung hòa carbon và các sáng kiến khác hỗ trợ mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2060 đang nở rộ trên khắp Trung Quốc.