Trang chủ Search

khảo-cứu - 84 kết quả

Đà Nẵng ngày tháng cũ

Đà Nẵng ngày tháng cũ

Tập khảo cứu của nhà nghiên cứu Võ Hà khắc họa Đà Nẵng trong giai đoạn trước năm 1975 như một “đô thị sân bay”, “đô thị biển”, với nhiều sự kiện còn chưa được biết đến rộng rãi.
Đón đọc KHPT số 1251 từ ngày 03/08 đến 09/08/2023

Đón đọc KHPT số 1251 từ ngày 03/08 đến 09/08/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Cõi người dưng

Cõi người dưng

"Cõi người dưng" viết về những du dân Mỹ thế kỷ 21 mà phần lớn là người già đơn độc, nạn nhân của kinh tế suy thoái hoặc không muốn/không thể phụ thuộc vào con cái. Bởi vậy, họ chọn thu hẹp cuộc sống trong chiếc xe, lên đường theo tiếng gọi “tái sinh vào cuộc đời đầy tự do và phiêu lưu”.
Tiếp cận truyền thông dưới góc độ phản biện

Tiếp cận truyền thông dưới góc độ phản biện

Trong sự tràn lan, thậm chí bão hòa sách thực hành truyền thông dưới dạng giáo trình/lý thuyết, kinh nghiệm, kĩ năng, sự xuất hiện hiếm hoi của loại sách nghiên cứu truyền thông như “Kỹ thuật tuyên truyền trong thế chiến” của Harold D.Lasswell mang đến cho bạn đọc cơ hội tiếp cận truyền thông dưới góc độ phản biện.
Vì sao Angkor Wat suy tàn?

Vì sao Angkor Wat suy tàn?

Trái với những giả thuyết trước đây về một biến cố đột ngột khiến thành phố cổ nổi tiếng bị bỏ hoang, quá trình này diễn ra chậm rãi hơn nhiều và dường như là kết quả của một sự lựa chọn.
Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc

Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc

Tính chất hành khúc của âm nhạc Pháp khi đi vào bối cảnh văn hóa-xã hội Việt Nam thuộc địa trở thành gợi ý, khuôn mẫu thích hợp cho một nhóm trí thức thanh niên, thông qua các bài hát mới, biểu đạt nỗi ưu tư đau đáu về vận mệnh giang sơn, về trách nhiệm và tinh thần “lên đàng” của người trẻ.
“Nam biều ký” hay Đàng Trong qua lời kể của đoàn thuyền viên Nhật Bản

“Nam biều ký” hay Đàng Trong qua lời kể của đoàn thuyền viên Nhật Bản

“Nam biều ký” là một du ký hiếm hoi của người Nhật Bản viết về Việt Nam nói chung, xứ sở Đàng Trong nói riêng trong thế kỷ XVIII.
Sự thống trị của nam giới

Sự thống trị của nam giới

Liệu trọng nam khinh nữ – một hiện tượng phổ biến trong nhiều xã hội – là bản tính tự nhiên và bất biến của con người, hay chỉ xuất phát từ những quy ước do con người tùy tiện tạo ra? Vấn đề này đã được nhà xã hội học Pierre Bourdieu khảo cứu kỹ lưỡng trong cuốn sách “Sự thống trị của nam giới”.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Cá chình: Sinh vật bí ẩn

Cá chình: Sinh vật bí ẩn

Là loài thủy sản giá trị cao và cực kỳ bổ dưỡng, cá chình hay lươn (eel) đã được nhân loại khai thác làm thực phẩm từ cả ngàn năm nay. Mặc dù vậy, hiểu biết của chúng ta về loại sinh vật bí ẩn này vẫn còn hết sức hạn chế.