Trang chủ Search

không-xương-sống - 89 kết quả

Giun đất tạo ra hơn 140 triệu tấn lương thực mỗi năm

Giun đất tạo ra hơn 140 triệu tấn lương thực mỗi năm

Theo ước tính đầu tiên về đóng góp của giun đất vào năng suất cây trồng, loài động vật không xương sống này tạo ra hơn 140 triệu tấn lương thực mỗi năm.
7 quy luật chi phối hình dạng động vật

7 quy luật chi phối hình dạng động vật

Các loài động vật có nhiều hình dạng và kích cỡ khác nhau, từ con voi to lớn và mực khổng lồ cho đến những con ếch tí hon. Mặc dù quá trình tiến hóa của động vật có thể theo những chiều hướng riêng biệt và không thể dự đoán trước, nhưng các nhà khoa học đã khám phá ra một số quy luật tự nhiên chi phối hình dạng của chúng.
Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Vào ngày 23/8/1769, nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp Georges-Léopold-Chrétien-Frédéric-Dagobert, Baron Cuvier, hay còn gọi là Georges Cuvier, chào đời. Ông là một nhân vật lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19, có công lập ra lĩnh vực giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học.
Phát hiện nấm ký sinh ăn nhện ở Brazil

Phát hiện nấm ký sinh ăn nhện ở Brazil

Các nhà khoa học tin rằng họ đã phát hiện ra một loài nấm ký sinh mới chuyên ăn nhện cửa sập ở rừng nhiệt đới Đại Tây Dương của Brazil.
Hình ảnh khoa học ấn tượng tháng 1

Hình ảnh khoa học ấn tượng tháng 1

Miệng núi lửa trên Mặt trăng, kỳ nhông bị cây ăn thịt, hải mã Đại Tây Dương nghỉ ngơi bên bến cảng vào đêm giao thừa, toàn cảnh thiên hà... là những hình ảnh khoa học đặc sắc nhất tháng qua do trang tin Nature lựa chọn.
Những sự kiện khoa học được chờ đợi trong năm 2023

Những sự kiện khoa học được chờ đợi trong năm 2023

Tạp chí Science dự báo các lĩnh vực nghiên cứu và chính sách có khả năng trở thành tiêu điểm trong năm nay.
Lý do đỉa vẫn được sử dụng trong y học ngày nay

Lý do đỉa vẫn được sử dụng trong y học ngày nay

Ở thời Trung cổ, đỉa là một liệu pháp chữa bệnh được sử dụng phổ biến. Và giờ đây, liệu pháp này được ứng dụng trở lại để giúp bệnh nhân nhận cấy ghép và phẫu thuật thẩm mỹ.
7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

Trong năm 2022, nhờ việc khám phá về các loài động vật hoang dã, các nhà nghiên cứu đã có rất nhiều nguồn cảm hứng sáng tạo cho các phát minh trong tương lai. Sau đây là bảy khám phá khoa học trong năm 2022 có thể dẫn tới những phát minh mới.
Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Một bức tranh tổng quan với các thông tin chi tiết về số loài đặc hữu, phạm vi phân bố của chúng cũng như tình trạng bảo tồn của mỗi loài là yếu tố rất quan trọng để có thể bảo vệ động vật hoang dã khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, cho đến nay, những nghiên cứu như vậy hầu như vẫn chưa có ở Việt Nam.
Có thể đã tìm thấy 30 loài mới dưới đáy đại dương

Có thể đã tìm thấy 30 loài mới dưới đáy đại dương

Nhân loại đã cố gắng khám phá hầu hết bề mặt thế giới, lập danh mục hầu hết các loài đang tồn tại, nhưng biển sâu vẫn còn là một bí ẩn.