Trang chủ Search

không-xương-sống - 85 kết quả

Hình ảnh khoa học ấn tượng tháng 1

Hình ảnh khoa học ấn tượng tháng 1

Miệng núi lửa trên Mặt trăng, kỳ nhông bị cây ăn thịt, hải mã Đại Tây Dương nghỉ ngơi bên bến cảng vào đêm giao thừa, toàn cảnh thiên hà... là những hình ảnh khoa học đặc sắc nhất tháng qua do trang tin Nature lựa chọn.
Những sự kiện khoa học được chờ đợi trong năm 2023

Những sự kiện khoa học được chờ đợi trong năm 2023

Tạp chí Science dự báo các lĩnh vực nghiên cứu và chính sách có khả năng trở thành tiêu điểm trong năm nay.
Lý do đỉa vẫn được sử dụng trong y học ngày nay

Lý do đỉa vẫn được sử dụng trong y học ngày nay

Ở thời Trung cổ, đỉa là một liệu pháp chữa bệnh được sử dụng phổ biến. Và giờ đây, liệu pháp này được ứng dụng trở lại để giúp bệnh nhân nhận cấy ghép và phẫu thuật thẩm mỹ.
7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

Trong năm 2022, nhờ việc khám phá về các loài động vật hoang dã, các nhà nghiên cứu đã có rất nhiều nguồn cảm hứng sáng tạo cho các phát minh trong tương lai. Sau đây là bảy khám phá khoa học trong năm 2022 có thể dẫn tới những phát minh mới.
Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Một bức tranh tổng quan với các thông tin chi tiết về số loài đặc hữu, phạm vi phân bố của chúng cũng như tình trạng bảo tồn của mỗi loài là yếu tố rất quan trọng để có thể bảo vệ động vật hoang dã khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, cho đến nay, những nghiên cứu như vậy hầu như vẫn chưa có ở Việt Nam.
Có thể đã tìm thấy 30 loài mới dưới đáy đại dương

Có thể đã tìm thấy 30 loài mới dưới đáy đại dương

Nhân loại đã cố gắng khám phá hầu hết bề mặt thế giới, lập danh mục hầu hết các loài đang tồn tại, nhưng biển sâu vẫn còn là một bí ẩn.
Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
Một số kết quả ban đầu về nghiên cứu axit hóa đại dương vùng biển phía Nam Việt Nam

Một số kết quả ban đầu về nghiên cứu axit hóa đại dương vùng biển phía Nam Việt Nam

Các dự án đã tiến hành đánh giá mức độ ảnh hưởng có thể có của chúng đến quần xã sinh vật rạn san hô bao gồm cả sự thay đổi mức độ canxi hóa trong quá trình sinh trưởng của san hô tự nhiên dưới sự thay đổi điều kiện môi trường.
91 loài mới được phát hiện tại Việt Nam

91 loài mới được phát hiện tại Việt Nam

Năm 2021, có 91 loài mới - 85 trong số đó là loài đặc hữu - được phát hiện tại Việt Nam, theo báo cáo mới phát hành ngày 26/1 của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên WWF.
Phát hiện loài cuốn chiếu cổ đại khổng lồ

Phát hiện loài cuốn chiếu cổ đại khổng lồ

Các nhà khảo cổ phát hiện một mẫu hóa thạch mới - các đoạn cơ thể của một loài cuốn chiếu tên là Arthropleura - cho thấy loài này từng dài 2,7 mét và nặng 50 kg.