Trang chủ Search

dịch-giả - 63 kết quả

Cầu thủ thường xuyên súc miệng trên sân. Vì sao ?

Cầu thủ thường xuyên súc miệng trên sân. Vì sao ?

Các cầu thủ trên sân thi đấu thường xuyên súc miệng bằng dung dịch carbohydrate trong thời gian ngắn và nhổ ra ngoài để tăng hiệu suất hoạt động.
Hồi ký của Hector Berlioz

Hồi ký của Hector Berlioz

Hector Berlioz là một nhà soạn nhạc tinh túy của chủ nghĩa Lãng mạn. Di sản quý báu mà ông để lại, ngoài những tác phẩm âm nhạc bất hủ còn có cuốn "Hồi ký" (xuất bản năm 1870) mang giá trị văn học lớn - một áng văn chương thật sự xứng đáng được đặt cạnh các kiệt tác âm nhạc đồ sộ của ông.
Những thế giới trong tâm trí

Những thế giới trong tâm trí

Jérôme Bruner là một trong những người đi tiên phong trong cuộc cách mạng về tâm lý học nhận thức. Theo ông, vì muốn đạt tới tính chính xác toán học, tâm lý học đã rơi vào một trạng thái máy móc quá mức. Để chống lại khuynh hướng này, Bruner đề xuất một lý thuyết mới về tâm lý học nhận thức dựa chủ yếu vào các yếu tố văn hóa.
Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Thông ngôn, thông dịch viên, hay phiên dịch – đều chỉ những người chuyển ý tứ từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác nhằm tạo sự thông hiểu để hợp tác. Hoạt động này có lẽ có từ thời thượng cổ, từ khi có sự giao lưu giữa các bộ tộc không nói một thứ tiếng. Nó đã được ghi lại cách nay hơn ba nghìn năm.
Dịch giả Trung Quốc đã bối rối ra sao trước tên món ăn trong các tác phẩm của Jane Austen

Dịch giả Trung Quốc đã bối rối ra sao trước tên món ăn trong các tác phẩm của Jane Austen

Sự khác biệt về văn hoá và việc khó tiếp cận tài liệu đã khiến các dịch giả Trung Quốc vào những năm 1930 gặp khó khăn khi dịch tên món ăn trong các tác phẩm của Jane Austen.
Sắp có tủ sách tinh tuyển theo đề xuất của độc giả

Sắp có tủ sách tinh tuyển theo đề xuất của độc giả

Sáng 31/3, Công ty Cổ phần sách Omega+ tổ chức lễ công bố Dự án ''Tủ sách Đời người - Tinh tuyển cho người Việt'', hướng tới trở thành tủ sách cơ bản trong mọi gia đình.
GS. Dominique Vinck: Chúng ta nên từ bỏ sự đối lập giữa thực và ảo

GS. Dominique Vinck: Chúng ta nên từ bỏ sự đối lập giữa thực và ảo

Nhân dịp cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số” của mình ra mắt ở Việt Nam, GS Dominique Vinck trả lời phỏng vấn, lý giải vì sao chúng ta nên từ bỏ sự đối lập giữa thực và ảo; và bằng cách nào mà các công cụ số có thể tạo ra nhiều tai họa cũng như những điều tích cực, và rất thường xuyên là cả hai.
Thảo luận về “nhân văn số” với tác giả cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số”

Thảo luận về “nhân văn số” với tác giả cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số”

"Nhân văn số" là một thuật ngữ khá mới mẻ và không dễ để hiểu đúng, không chỉ bởi độ phức tạp mà còn bởi nó bao phủ một diện rộng rất nhiều trạng huống - theo GS Dominique Vinck, tác giả cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số” vừa ra mắt phiên bản tiếng Việt.
Luôn có con người đằng sau máy móc

Luôn có con người đằng sau máy móc

Trong phỏng vấn nhân dịp cuốn sách "Trí tuệ nhân tạo: Những ảnh hưởng được lập trình" vừa ra mắt bản tiếng Việt, tác giả Jean-Gabriel Ganascia giải đáp những câu hỏi cơ bản như vì sao AI đôi khi khiến người ta sợ hãi, nghĩ đến các kịch bản thảm họa; và một AI như thế nào sẽ có khả năng thành công.
Tiếng Việt nơi xa xứ

Tiếng Việt nơi xa xứ

Vốn từ không đủ, cảm giác về ngôn ngữ không đủ để chia sẻ những gần gũi về tâm hồn giữa các thế hệ là tình trạng dễ thấy trong các gia đình Việt Nam sống xa quê hương. Vậy phải làm gì để các thế hệ lớn lên ở nước ngoài có mong muốn sử dụng tiếng Việt như một thứ tiếng có cảm xúc, sinh động trong cuộc sống?