Trang chủ Search

bạch-huyết - 107 kết quả

Quy trình phát hiện đột biến gene 23S rRNA và gyrA

Quy trình phát hiện đột biến gene 23S rRNA và gyrA

Nhóm nghiên cứu của TS. Nguyễn Tuấn Anh đã xây dựng quy trình phát hiện đột biến gene 23S rRNA kháng clarithromycin và gene gyrA kháng levofloxacin ở Helicobacter Pylori (HP) để giúp các bác sỹ chẩn đoán và ra phác đồ điều trị nhanh và chính xác hơn.
Dịch hạch để lại dấu vết lâu dài trên bộ gen người

Dịch hạch để lại dấu vết lâu dài trên bộ gen người

Các gen giúp con người sống sót trong đại dịch Cái chết Đen mới đây được phát hiện có liên quan đến bệnh tự miễn dịch.
Nghiên cứu khả năng bảo vệ da của cao chiết hoa thanh long

Nghiên cứu khả năng bảo vệ da của cao chiết hoa thanh long

Cao chiết từ hoa thanh long bị vứt bỏ có tiềm năng phát triển thành các sản phẩm bảo vệ da - theo nghiên cứu mới của nhóm tác giả ở Trường Đại học Y Dược TPHCM.
Bệnh đậu mùa khỉ có thể gây ra các vấn đề về tim

Bệnh đậu mùa khỉ có thể gây ra các vấn đề về tim

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí JACC: Case Reports vào ngày 2/9, các nhà khoa học tại Bệnh viện São João (Bồ Đào Nha) phát hiện bệnh đậu mùa khỉ có khả năng gây ra các vấn đề về tim.
WHO cảnh báo nguy cơ mắc bệnh đậu mùa khỉ ở phụ nữ mang thai và trẻ em

WHO cảnh báo nguy cơ mắc bệnh đậu mùa khỉ ở phụ nữ mang thai và trẻ em

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo sự lây lan liên tục của bệnh đậu mùa khỉ trên thế giới hiện nay có thể khiến virus này tấn công vào các nhóm nguy cơ cao, chẳng hạn như những người bị suy giảm miễn dịch, phụ nữ mang thai và trẻ em.
Nhiều nước bắt đầu tiêm vaccine để ngăn chặn bệnh đậu khỉ

Nhiều nước bắt đầu tiêm vaccine để ngăn chặn bệnh đậu khỉ

Hơn 1.000 người ở gần 30 quốc gia hiện đã được xác nhận nhiễm virus đậu khỉ, một bệnh trước đây rất ít khi lây lan bên ngoài châu Phi.
Ứng dụng công nghệ laser trong phẫu thuật điều trị ung thư thanh quản

Ứng dụng công nghệ laser trong phẫu thuật điều trị ung thư thanh quản

Nhóm tác giả ở Bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM đã ứng dụng phẫu thuật laser vi phẫu qua đường miệng trong điều trị ung thư thanh quản tầng thanh môn giai đoạn sớm, giúp bệnh nhân ít gặp biến chứng và sớm phục hồi sức khỏe.
Flossie Wong-Staal: Bẻ khóa mã di truyền virus HIV

Flossie Wong-Staal: Bẻ khóa mã di truyền virus HIV

Nhà sinh học phân tử Flossie Wong-Staal đã giúp xác định virus HIV là nguyên nhân gây ra bệnh AIDS. Cô là người đầu tiên nhân bản virus HIV, xác định các gene của virus và hiểu được cách thức nó lẩn tránh hệ thống miễn dịch.
Bệnh giun Guinea gần như bị xóa sổ

Bệnh giun Guinea gần như bị xóa sổ

Bệnh giun Guinea từng lây nhiễm cho hàng triệu người nghèo nhất trên thế giới, sắp bị xóa sổ ở người.
Tiêm chủng tăng cường khi nào?

Tiêm chủng tăng cường khi nào?

Tiêm tăng cường ngay sau tháng thứ ba chứ không phải sau sáu tháng như trước kia từng đề cập. Đó là khuyến nghị của cơ quan về tiêm chủng của Đức do sự lây nhiễm quá nhanh của biến thể Omicron. GS. Christine Falk, chuyên gia về miễn dịch học giải thích khi nào và nên dùng loại vaccine nào có hiệu quả nhất cho tiêm tăng cường.