Trang chủ Search

đầu-tư-cho-khoa-học - 194 kết quả

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.
Đón đọc KHPT số 1254 từ ngày 24/08 đến 30/08/2023

Đón đọc KHPT số 1254 từ ngày 24/08 đến 30/08/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Ứng dụng hệ thống điều hành sản xuất MES trong nhà máy thông minh

Ứng dụng hệ thống điều hành sản xuất MES trong nhà máy thông minh

Với khả năng giám sát thiết bị theo thời gian thực, kiểm soát hậu cần và quản lý chất lượng sản phẩm, hệ thống điều hành sản xuất MES do anh Bùi Đức Minh và các cộng sự ở CTy Công nghệ MIND phát triển không chỉ giúp các nhà sản xuất nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí mà còn góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt Nam.
Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Mặc dù buổi làm việc giữa Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang và Bộ KH&CN, diễn ra vào ngày 11/7/2023, chủ yếu xoay quanh tình hình phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo hiện nay nhưng tinh thần xuyên suốt của nó vẫn là cần những gì để ngành KH&CN có nhiều đóng góp hơn cho đời sống kinh tế xã hội.
[Infographic] Những quốc gia được cấp nhiều bằng sáng chế mới nhất

[Infographic] Những quốc gia được cấp nhiều bằng sáng chế mới nhất

Năm 2021, trong số 1,6 triệu bằng sáng chế trên khắp thế giới ở nhiều lĩnh vực, gần 90% được cấp cho các nhà đổi mới chỉ từ bảy quốc gia. Trung Quốc đang là nước dẫn đầu.
Nghiên cứu khoa học ở Việt Nam: Một số vướng mắc chính sách

Nghiên cứu khoa học ở Việt Nam: Một số vướng mắc chính sách

Sau hơn một thập kỷ hội nhập quốc tế, giờ đây khoa học Việt Nam đang phải đối đầu với rất nhiều vướng mắc về chính sách đầu tư cho khoa học.
Đón đọc KHPT số 1240 từ ngày 18/5 đến 24/5/2023

Đón đọc KHPT số 1240 từ ngày 18/5 đến 24/5/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
6 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ KH&CN trong thời gian tới

6 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ KH&CN trong thời gian tới

Ngày 17/5/2023, Bộ Khoa học và Công nghệ trọng thể tổ chức Lễ chào mừng Ngày Khoa học và công nghệ Việt Nam lần thứ 10. Thủ tướng Chính phủ, các đồng chí lãnh đạo các ban, ủy ban, bộ, ngành, địa phương; các nhà khoa học, các vị doanh nhân, khách quý các cơ quan thông tấn, báo chí đã tham dự và đưa tin về buổi lễ.
Khoa học EU - Trung Quốc: Xây dựng bộ quy tắc hợp tác mới

Khoa học EU - Trung Quốc: Xây dựng bộ quy tắc hợp tác mới

Để giảm thiểu những rắc rối và rủi ro có thể đến trong mối quan hệ hợp tác về khoa học với Trung Quốc, châu Âu sẽ xây dựng bộ quy tắc hợp tác mới với những hướng dẫn có thể giúp các công ty châu Âu lưu giữ được mối liên hệ này nhưng vẫn bảo vệ được các công nghệ nhạy cảm của mình.