Trang chủ Search

nhiễm-virus - 521 kết quả

Đại dịch Covid-19 còn kéo dài bao lâu?

Đại dịch Covid-19 còn kéo dài bao lâu?

Việc phát triển vaccine thành công và triển khai tiêm chủng đại trà ở nhiều quốc gia đã gieo hy vọng về một thế giới không còn Covid-19. Tuy nhiên, đến nay, người ta bắt đầu đặt câu hỏi, đại dịch này liệu sẽ còn kéo dài bao lâu nữa?
Pfizer thử nghiệm thuốc điều trị Covid-19 mới

Pfizer thử nghiệm thuốc điều trị Covid-19 mới

Công ty Pfizer có trụ sở tại Mỹ đang tiến hành thử nghiệm lâm sàng giai đoạn một loại thuốc PF-07321332 được thiết kế để điều trị Covid-19. Viên thuốc PF-07321332 nhắm mục tiêu vào một loại enzyme cụ thể mà virus SARS-CoV-2 dùng để nhân lên trong tế bào vật chủ, qua đó chống lại sự lây nhiễm ngay khi virus xâm nhập vào cơ thể.
Thiết bị phân tích hơi thở xét nghiệm nhanh Covid

Thiết bị phân tích hơi thở xét nghiệm nhanh Covid

Singapore là nơi đầu tiên sẽ áp dụng rộng khắp phương pháp này. Hãng Silver Factory Technology, nhà sản xuất thiết bị mang phân tích hơi thở xét nghiệm nhanh Covid TracieX đã làm việc với Cơ quan phòng chống dịch Singapore và đưa  thiết bị này thử nghiệm đầu tiên tại sân bay quốc tế - một trong những đầu mối giao thông quan trọng nhất thế giới.
Khủng hoảng COVID Ấn Độ: Thách thức các nhà khoa học

Khủng hoảng COVID Ấn Độ: Thách thức các nhà khoa học

Trước đây, người ta cứ ngỡ Ấn Độ đã đạt miễn dịch cộng đồng một phần nào vì tỉ lệ nhiễm virus ở các siêu đô thị lên cao sau đó chững lại trong một thời gian. Nhưng giờ đây virus corona ở Ấn Độ đang lan nhanh chưa từng thấy.
Mỹ gỡ lệnh cấm nghiên cứu trên bào thai người

Mỹ gỡ lệnh cấm nghiên cứu trên bào thai người

Mỹ đang gỡ bỏ các lệnh cấm tài trợ cho nghiên cứu y tế sử dụng mô bào thai người từ các ca phá thai tự nguyện do chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump đặt ra.
Chưa thể trông chờ vào miễn dịch cộng đồng

Chưa thể trông chờ vào miễn dịch cộng đồng

Khi tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 đang tăng dần trên toàn cầu, câu hỏi được đặt ra là đại dịch còn kéo dài bao lâu nữa? Khi nào chúng ta quay trở lại đời sống bình thường? Tiếc thay chúng ta không thể có câu trả lời chắc chắn.
ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

Không chỉ các nhà khoa học mà cả các sinh viên tại Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG TP.HCM) đã nỗ lực tiến hành các nghiên cứu chuyên sâu, cũng như phát triển các sản phẩm công nghệ cao nhằm giúp ngăn chặn sự lây lan của Covid-19. Dưới đây là một số nghiên cứu tiêu biểu:
Sự khởi đầu của việc đo lường cơn sốt

Sự khởi đầu của việc đo lường cơn sốt

Bác sĩ người Ý Sanctorio Sanctorius là người đầu tiên sử dụng nhiệt kế trong y học để đo nhiệt độ cơ thể của bệnh nhân, nhằm xác định xem họ có bị sốt hay không. Tuy nhiên, nhiệt kế ông dùng là loại nhiệt kế không khí có độ chính xác không cao.
Dịch COVID-19: Singapore nghiên cứu tế bào T chống virus SARS-CoV-2

Dịch COVID-19: Singapore nghiên cứu tế bào T chống virus SARS-CoV-2

Công ty công nghệ sinh học ImmunoScape của Singapore đang tìm cách thu thập khoảng 250 mẫu tế bào T từ những người đã được tiêm vaccine để nghiên cứu cách thức tế bào này chống lại virus SARS-CoV-2.
SARS-CoV-2 có thể đã lưu hành từ giữa tháng 10/2019

SARS-CoV-2 có thể đã lưu hành từ giữa tháng 10/2019

Sử dụng các công cụ xác định niên đại phân tử và mô phỏng dịch tễ học, các nhà nghiên cứu ước tính virus SARS-CoV-2 có khả năng đã lưu hành mà không bị phát hiện trong lâu nhất là hai tháng trước khi phát hiện trường hợp Covid-19 đầu tiên ở Vũ Hán, Trung Quốc vào cuối tháng 12/2019.