Trang chủ Search

lây-nhiễm - 1116 kết quả

WHO cảnh báo biến thể lai XE lây lan nhanh hơn Omicron

WHO cảnh báo biến thể lai XE lây lan nhanh hơn Omicron

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cảnh báo về sự xuất hiện của một loại biến thể mới của virus SARS-CoV-2 mang tên XE. Nó có khả năng lây lan nhanh hơn bất kỳ biến thể nào từng được biết đến trước đây.
Truy tìm virus gây đại dịch tiếp theo

Truy tìm virus gây đại dịch tiếp theo

Hãy thử tưởng tượng, điều gì sẽ xảy ra nếu như ở thời điểm SARS-CoV-2 xuất hiện vào cuối năm 2019, nó không phải là loại virus mới lạ và từng được các nhà khoa học nghiên cứu và giải trình tự trong phòng thí nghiệm trước đó?
TP Móng Cái sẵn sàng tiêm vắc-xin phòng Covid-19 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi

TP Móng Cái sẵn sàng tiêm vắc-xin phòng Covid-19 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi

Ngành Y tế TP Móng Cái (Quảng Ninh) đang tích cực hoàn thiện công tác chuẩn bị, sẵn sàng cho đợt tiêm chủng vắc-xin phòng Covid-19 cho đối tượng trẻ nhỏ từ lớp 1 đến lớp 6, thuộc lứa tuổi từ đủ 5 đến dưới 12 tuổi.
Tìm nguyên nhân khiến virus SARS-CoV-2 lây lan mạnh hơn SARS-CoV-1

Tìm nguyên nhân khiến virus SARS-CoV-2 lây lan mạnh hơn SARS-CoV-1

Hai chủng virus corora gây ra các hội chứng hô hấp cấp có những điểm tương đồng, song các nhà nghiên cứu chưa làm sáng tỏ hoàn toàn lý do SARS-CoV-2 lây lan mạnh hơn.
Điều trị COVID-19 bằng liệu pháp kháng thể: Càng sớm càng tốt

Điều trị COVID-19 bằng liệu pháp kháng thể: Càng sớm càng tốt

Nếu điều trị COVID-19 bằng liệu pháp kháng thể đơn dòng, cần tiêm kháng thể càng sớm càng tốt và không cần dùng liều lượng nhiều như hiện nay, theo kết quả nghiên cứu mới.
Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Nhờ sinh ra là loài “động vật máu nóng”, con người đã tránh được hiểm họa nhiễm các bệnh về nấm bấy lâu nay. Thế nhưng, biến đổi khí hậu đang đe dọa sẽ phá hủy tấm lá chắn bảo vệ này.
Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Năm 1892, nhà vi khuẩn học nổi tiếng người Đức Richard Pfeiffer đã mắc một sai lầm khi cho rằng vi khuẩn là tác nhân gây ra bệnh cúm. Sai lầm này có tác động rất lớn đến cách thức con người điều chế thuốc và vaccine để đối phó với đại dịch cúm năm 1918.
Khám phá cách phân tử trở thành vũ khí chống ung thư

Khám phá cách phân tử trở thành vũ khí chống ung thư

Các nhà khoa học sau nhiều năm làm việc vất vả trong phòng thí nghiệm đã tìm ra cách đưa một vi khuẩn sinh sống ở biển tạo ra được một phân tử có tính chất chống ung thư tiềm năng.
COVID-19 sẽ bị lãng quên như đại dịch cúm năm 1918?

COVID-19 sẽ bị lãng quên như đại dịch cúm năm 1918?

Hơn một thế kỷ trước, những người Mỹ kiệt quệ và chán nản vì đại dịch cúm năm 1918 chỉ muốn quên đi dịch bệnh, và do đó nhiều vấn đề xung quanh đại dịch vẫn còn bỏ ngỏ. Các chuyên gia cảnh báo không nên để tình huống này lặp lại với đại dịch COVID-19 hiện nay.
Virus corona nhảy vọt về khả năng đột biến

Virus corona nhảy vọt về khả năng đột biến

Các nhà khoa học tiếp tục kinh ngạc trước tốc độ phát triển của virus corona, những gì nó gây ra đối với cơ thể con người và cách nó nhảy từ loài này sang loài khác.