Trang chủ Search

cử-nhân - 284 kết quả

GS Klaus Krickeberg một đời gắn bó với Việt Nam

GS Klaus Krickeberg một đời gắn bó với Việt Nam

GS Klaus Krickeberg – một trong những giáo sư toán thuộc loại tinh hoa nhất sau Thế chiến Thứ hai của Đức và là một nhà khoa học hơn nửa thế kỷ dấn thân cho Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống Mỹ và trong lĩnh vực toán học ứng dụng với mong muốn nâng cấp y tế công cộng của Việt Nam lên tầm quốc tế.
Đại học Bách khoa Hà Nội đổi mới chiến lược để đào tạo sinh viên 4.0

Đại học Bách khoa Hà Nội đổi mới chiến lược để đào tạo sinh viên 4.0

Bắt đầu từ năm học 2017-2018, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tiến hành những đổi mới mang tính chiến lược về chương trình đào tạo, nhằm giúp sinh viên nâng cao kỹ năng số, tiếp cận những công nghệ mới của cuộc CMCN 4.0.
Có bằng đại học để làm gì?

Có bằng đại học để làm gì?

Chuyện về những cử nhân chấp nhận làm xe ôm công nghệ, người giao hàng, hay thậm chí về quê… chăn lợn, cùng chuyện về những người không bằng cấp kiếm tiền tỷ nhờ tài kinh doanh hay óc sáng tạo xuất hiện thường xuyên trên báo chí dễ gây ấn tượng rằng có bằng đại học cũng chẳng để làm gì.
Đại học Trung Quốc trong cạnh tranh toàn cầu

Đại học Trung Quốc trong cạnh tranh toàn cầu

Vào tháng 10/2015, Quốc vụ viện Trung Quốc đã ban hành “kế hoạch tổng thể thúc đẩy việc xây dựng đại học đẳng cấp thế giới (WCU) và ngành học bậc nhất”.
Huy chương Dirac 2018 vinh tặng Đàm Thanh Sơn

Huy chương Dirac 2018 vinh tặng Đàm Thanh Sơn

Hằng năm và bắt đầu từ 1985, vào đúng ngày sinh nhật mồng tám tháng tám của Paul Adrien Maurice Dirac, nhà vật lý thiên tài ở thế kỷ 20, Trung tâm Quốc tế Vật lý Lý thuyết (ICTP) tặng huy chương mang tên Dirac cao quý nhất trong ngành để tôn vinh những nhà vật lý lý thuyết trên khắp năm châu.
Niềm vui không gì sánh bằng

Niềm vui không gì sánh bằng

heo TS Ngô Xuân Nghiễn, trong quá trình xây dựng sản phẩm chủ lực quốc gia, một việc không thể chần chừ là đào tạo nguồn nhân lực. Để sản xuất nấm theo hướng công nghiệp, phục vụ thị trường lớn cần có nguồn nhân lực chất lượng tốt. Và nguồn nhân lực ấy phải xuất phát từ các trường đại học.
Càng bình đẳng giới, càng có ít phụ nữ trong các ngành STEM

Càng bình đẳng giới, càng có ít phụ nữ trong các ngành STEM

Nghiên cứu mới đây phát hiện một nghịch lý lạ lùng: ở những nước nữ giới được trao quyền thì khả năng họ chọn các nghề thuộc ngành toán và khoa học lại thấp hơn.
Hợp tác đại học - doanh nghiệp: Chưa thể tiến xa vì hành động chưa đủ

Hợp tác đại học - doanh nghiệp: Chưa thể tiến xa vì hành động chưa đủ

Từ góc độ người tham gia xây dựng một số chương trình đào tạo có sự gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp, anh Dương Trọng Tấn, sáng lập CodeGym - hệ thống đào tạo lập trình hiện đại - chia sẻ quan điểm vì sao quan hệ giữa trường đại học và doanh nghiệp chưa thể trở nên “thắm thiết” .
Cả thế giới thi cử, đâu phải mình ta?

Cả thế giới thi cử, đâu phải mình ta?

Vì sao ở nhiều nước, tiêu cực trong thi cử nếu có chỉ là chuyện hãn hữu, trong lúc thi cử ở ta lại gắn với nhiều tiêu cực như thế, và liệu có thể khác đi được chăng? Liệu có phải vấn đề nằm ở quy trình sơ hở, luật lệ không chặt chẽ, hay là ở chỗ nào khác?
Định hướng khởi nghiệp trong trường đại học của Mỹ

Định hướng khởi nghiệp trong trường đại học của Mỹ

Kể từ khi khóa học khởi nghiệp đầu tiên được tổ chức bởi Giáo sư Myles Mace tại Trường Kinh doanh Harvard vào năm 1947, các chương trình đào tạo định hướng khởi nghiệp hay đào tạo khởi nghiệp (ĐTKN) trong trường đại học của Mỹ đã phát triển nhanh chóng và lan rộng trên quy mô toàn cầu.