Trang chủ Search

sản-xuất-kinh-doanh - 878 kết quả

Indonesia: Bùng nổ khởi nghiệp nuôi trồng thủy sản

Indonesia: Bùng nổ khởi nghiệp nuôi trồng thủy sản

Khoảng hơn 30 startup tại Indonesia đã tham gia mạng lưới Digifish Network để mang tới các mô hình kinh doanh sáng tạo nhằm giải quyết những thách thức trong mọi phân khúc của ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS).
Chương trình KC.09/16-20: Lần đầu tự chủ nghiên cứu biển sâu

Chương trình KC.09/16-20: Lần đầu tự chủ nghiên cứu biển sâu

Lần đầu tiên các đề tài thuộc chương trình KC.09 có thể tự chủ nghiên cứu biển sâu, khảo sát khoáng sản trên biển mà không cần sự hỗ trợ của nước ngoài. Đây là một trong những thành công nổi bật nhất của chương trình giai đoạn 2016-2020, tạo tiền đề cho các nghiên cứu về tìm kiếm khoáng sản ở Biển Đông trong thời gian tới.
Phát huy công nghệ để đảm bảo cấp nước, thúc đẩy phát triển kinh tế trong tình hình mới

Phát huy công nghệ để đảm bảo cấp nước, thúc đẩy phát triển kinh tế trong tình hình mới

Từ khi ngành cấp nước TP.HCM sử dụng chương trình WaterNet, tỷ lệ phát hiện rò rỉ đạt trên 90%. Đặc biệt, tỷ lệ phát hiện tại các bể ngầm từ 20% tăng lên 50%.
Hàng giả, hàng nhái: Khó xác định sự xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

Hàng giả, hàng nhái: Khó xác định sự xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

Mặc dù rất nhiều vụ việc về hàng giả, hàng nhái liên quan đến vấn đề xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, gồm giả mạo nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý,… của các doanh nghiệp nhưng việc giải trọn vẹn bài toán này không chỉ nằm trong tay Cục Sở hữu trí tuệ hay các cơ quan chức năng quản lý thị trường.
Thương mại hóa tài sản trí tuệ: Bài học từ những người đi trước

Thương mại hóa tài sản trí tuệ: Bài học từ những người đi trước

Việc lắng nghe những kinh nghiệm “chọn đúng người, đúng thời điểm” hay cách tận dụng các nguồn lực trong quá trình thương mại hóa tài sản trí tuệ của những người từng trải không chỉ mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp mà còn góp phần tạo nên những chính sách hỗ trợ hiệu quả hơn.
Doanh nghiệp chuyển đổi để “sống chung” với COVID-19

Doanh nghiệp chuyển đổi để “sống chung” với COVID-19

Tại hội thảo “Hoạt động kinh tế doanh nghiệp và thúc đẩy đổi mới sáng tạo sau dịch bệnh TPHCM và khu vực phía Nam”, nhiều ý kiến đóng góp đã làm rõ những vấn đề mà doanh nghiệp có thể chuyển đổi để ứng phó với đại dịch COVID-19.
Để nông nghiệp là trụ đỡ vững chắc của nền kinh tế

Để nông nghiệp là trụ đỡ vững chắc của nền kinh tế

Tại Tọa đàm “Nông nghiệp: Trụ đỡ vững chắc trong biến động” do Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức chiều 28/10, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan và ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, đã phân tích cụ thể nhiều khía cạnh của ngành nông nghiệp, đồng thời nêu giải pháp để nông nghiệp thực sự là “trụ đỡ” của nền kinh tế.
Techmart Công nghệ sau thu hoạch: Sẵn sàng chuyển giao hơn 150 công nghệ, thiết bị

Techmart Công nghệ sau thu hoạch: Sẵn sàng chuyển giao hơn 150 công nghệ, thiết bị

Trong 2 ngày 28 - 29/10, Techmart Công nghệ sau thu hoạch được tổ chức trên nền tảng trực tuyến tại địa chỉ www.techmart.techport.vn giới thiệu và sẵn sàng cung cấp chuyển giao hơn 150 công nghệ, thiết bị trong và ngoài nước.
Tiến trình bình thường mới

Tiến trình bình thường mới

Dù đã xác định chủ động sống chung với dịch khi không thể tiếp tục theo đuổi mục tiêu zero COVID nhưng theo các nhà dịch tễ học, Việt Nam cần có những bước chuyển sang trạng thái thích ứng an toàn và kiểm soát dịch bệnh hiệu quả.
Sống chung với COVID: Những bài toán mới của ngành KH&CN

Sống chung với COVID: Những bài toán mới của ngành KH&CN

Đại dịch cho thấy sự chuẩn bị của ngành khoa học từ nhiều thập niên trước với những hiểu biết sâu sắc về virus đã trở thành cơ sở cho các quyết định chính sách quan trọng. Do đó, việc chuẩn bị giai đoạn bình thường mới đang tới với những bài toán mới cũng cần phải dựa vào KH&CN.