Trang chủ Search

quân-sự - 787 kết quả

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Ngân sách khoa học Mỹ: Tăng chi tiêu cho quốc phòng

Ngân sách khoa học Mỹ: Tăng chi tiêu cho quốc phòng

Quốc hội Mỹ vừa thông qua ngân sách trị giá 1,5 nghìn tỷ USD dành cho nghiên cứu khoa học (tăng 5% so ngân sách khoa học năm 2021). Trong đó, nghiên cứu về quốc phòng được tăng thêm 5,6%, còn các chương trình dân sự chỉ tăng thêm 6,7%, giảm hơn một nửa so với đề xuất tăng đầu tư cho khối dân sự của Tổng thống Biden.
Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Kỹ thuật Quang khắc trong sản xuất chip

Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Kỹ thuật Quang khắc trong sản xuất chip

Kỹ thuật này sử dụng một thiết bị tinh vi gọi là Máy Quang khắc- Photolithography Machine, thiết bị nguồn để sản xuất chip.
5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 1)

5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 1)

Báo cáo “Trends Shaping Education 2022” của OECD xem xét những diễn biến nổi bật nhất về kinh tế - xã hội của các nước thuộc tổ chức này cũng như trên toàn thế giới và đưa ra những hàm ý về việc giáo dục cần làm gì để tận dụng các thành tựu đã đạt được và can thiệp vào những vấn đề còn tồn đọng.
Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Cuộc chiến bán dẫn

Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Cuộc chiến bán dẫn

ELBRUS 8C - Con chip CPU mà nước Nga Putin tự hào nhất mới ra đời 1,2 năm nay (chức năng về lý thuyết thiết kế để thay thế Intel CPU Xeon thế hệ hai cho các máy chủ), thực tế chỉ đạt ½ trong nhiều chỉ tiêu và thử nghiệm trong năm 2021 cho thấy chưa đạt yêu cầu cho những dịch vụ lớn.
"Bách khoa thư" về Nam kỳ thế kỷ 19 của bác sĩ người Pháp J. C. Baurac

"Bách khoa thư" về Nam kỳ thế kỷ 19 của bác sĩ người Pháp J. C. Baurac

Trong ít nhất 8 năm gần như liên tục sống ở Nam kỳ, bác sĩ J. C. Baurac đã quan sát, ghi chép và lần lượt cho ra mắt hai tập sách vào năm 1894 và 1899, nhằm bổ sung thông tin về sự hình thành lịch sử, vị trí địa lý, dân cư, đường sá, kênh đào, phân cấp hành chính, thương mại, kỹ nghệ, v.v. của vùng đất này.
Khơi dậy việc ứng dụng công nghệ thích hợp

Khơi dậy việc ứng dụng công nghệ thích hợp

Năm 1973, nhà kinh tế người Anh E.F. Schumacher xuất bản cuốn Small Is Beautiful (Tạm dịch: Nhỏ thì đẹp), ủng hộ việc các nước nghèo ứng dụng những công nghệ ít đòi hỏi thâm dụng vốn và phù hợp với điều kiện địa phương trên quy mô vừa đủ. Cuốn sách đã gây nhiều tranh luận sôi nổi trong thập niên 1970 – 1980 về chủ đề “công nghệ thích hợp”.
Hợp tác khoa học EU-Nga sẽ dừng lại?

Hợp tác khoa học EU-Nga sẽ dừng lại?

Christian Ehler, một trong những nhà đàm phán khoa học hàng đầu của Nghị viện châu Âu, cho rằng Ủy ban châu Âu (EC) phải ngừng ngay lập tức các khoản kinh phí từ chương trình tài trợ cho khoa học Horizon 2020 cũng như những chương trình khác với các nhà khoa học Nga.
Phát triển AI: Việt Nam đã sẵn sàng?

Phát triển AI: Việt Nam đã sẵn sàng?

Xếp hạng 62 toàn cầu trong báo cáo “Xếp hạng Chỉ số sẵn sàng AI của chính phủ” (Government AI Readiness Index 2021) của Oxford Insights – một tổ chức tư vấn về chiến lược chuyển đổi số và AI ở Anh, Việt Nam đã thực sự chuẩn bị tốt cho cuộc chơi mới?
Điện báo thủy lực: Phương tiện liên lạc đường dài thời cổ đại

Điện báo thủy lực: Phương tiện liên lạc đường dài thời cổ đại

Vào thế kỷ 4 trước Công nguyên, một người Hy Lạp tên là Aeneas đã sáng chế ra máy điện báo thủy lực có thể giúp con người liên lạc ở khoảng cách xa. Cách thức chế tạo và vận hành thiết bị này khá đơn giản nhưng mang lại hiệu quả giao tiếp rất cao.