Trang chủ Search

biên-giới - 912 kết quả

Từ tảo đến in 4D: Bốn xu hướng công nghệ thực phẩm

Từ tảo đến in 4D: Bốn xu hướng công nghệ thực phẩm

GS. Benu Adhikari (Đại học RMIT) giải thích cách các công nghệ tiên phong đang định hình tương lai thực phẩm mà con người tiêu thụ.
Chuyển dịch năng lượng: Nhìn từ thỏa thuận xanh EU

Chuyển dịch năng lượng: Nhìn từ thỏa thuận xanh EU

Những chính sách chuyển đổi nền kinh tế, trong đó có năng lượng của khu vực liên minh châu Âu, đối tác thương mại lớn của Việt Nam, có thể vừa là một nguồn hỗ trợ, vừa là một khung tham khảo để thúc đẩy tăng trưởng xanh ở Việt Nam.
CERN tái khởi động máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới

CERN tái khởi động máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới

Sau hơn ba năm tạm dừng để bảo trì và nâng cấp, Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) đã tái khởi động máy gia tốc hạt lớn (LHC) vào ngày 22/4. LHC là máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới, nằm trong một đường hầm hình tròn có chu vi 27 km tại biên giới Pháp và Thụy Sĩ.
Sáng tạo là tài năng của tuổi trẻ

Sáng tạo là tài năng của tuổi trẻ

Đại dịch Covid-19 trong những năm vừa qua đã và đang gây ra những hậu quả vô cùng to lớn đến gần như mọi mặt kinh tế - xã hội của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, không vì thế mà con người ngừng đổi mới sáng tạo và thích nghi với bối cảnh mới, đặc biệt là trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ.
Hà Lan cam kết đầu tư gần 1 tỷ USD cho hệ thống dò sóng hấp dẫn dưới lòng đất

Hà Lan cam kết đầu tư gần 1 tỷ USD cho hệ thống dò sóng hấp dẫn dưới lòng đất

Liên minh Châu Âu đang mong muốn xây dựng một hệ thống nằm dưới lòng đất có thể phát hiện sóng hấp dẫn từ xa trong vũ trụ, và chính phủ Hà Lan là nhà đầu tư tiềm năng.
Liệu Shopee có trở thành Amazon thứ hai?

Liệu Shopee có trở thành Amazon thứ hai?

Dù là kẻ đến sau trong cuộc chơi thương mại điện tử nhưng Shopee đã trở thành nền tảng dẫn đầu tại Đông Nam Á. Liệu họ có thể lặp lại kỳ tích này ở những thị trường khác?
Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu được dự báo ngày một có nhiều tác động đến tự nhiên và xã hội, việc bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới không chỉ đơn thuần giúp các quốc gia giữ được các loài quý hiếm mà còn tạo ra những lá chắn sinh học giúp con người tránh khỏi các dịch bệnh tương lai.
Truy tìm virus gây đại dịch tiếp theo

Truy tìm virus gây đại dịch tiếp theo

Hãy thử tưởng tượng, điều gì sẽ xảy ra nếu như ở thời điểm SARS-CoV-2 xuất hiện vào cuối năm 2019, nó không phải là loại virus mới lạ và từng được các nhà khoa học nghiên cứu và giải trình tự trong phòng thí nghiệm trước đó?
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Lịch sử vú

Lịch sử vú

Cuối thế kỷ XX, cơn bão ung thư vú càn quét khắp nước Mỹ gây ra vết thương sâu đối với phụ nữ.