Trang chủ Search

thực-địa - 370 kết quả

1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

Cùng với đầm lầy ngập mặn và đầm lầy thủy triều, cỏ biển đặc biệt hiệu quả trong việc hấp thụ khí carbon từ không khí và chuyển hóa thành chất dinh dưỡng.
Công bố quốc tế của KHXH&NV: Năm đầu tiên vượt 1.000 bài

Công bố quốc tế của KHXH&NV: Năm đầu tiên vượt 1.000 bài

Năm 2020, ngành KHXN&NV tại Việt Nam đạt những mốc quan trọng về năng suất, năng lực, và ảnh hưởng.
Đoàn điều tra của WHO tới khu chợ Vũ Hán để thu thập dữ liệu

Đoàn điều tra của WHO tới khu chợ Vũ Hán để thu thập dữ liệu

Một đoàn điều tra của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) gồm 13 thành viên đã kết thúc đợt cách ly và tới khu chợ Vũ Hán, nơi bị nghi là nơi xuất hiện ca mắc virus corona đầu tiên. Họ cho biết, dự kiến sẽ dành nhiều tháng để thu thập manh mối về dữ liệu cúm, vốn chứa nhiều manh mối sống còn về đợt lan truyền sớm của virus này.
Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Vài năm trở lại đây, đặc biệt là năm 2020, một số sách khảo cứu về An Nam và Đông Dương của các lữ khách, kí giả, học giả, nhà nghiên cứu Pháp cuối thế kỉ XIX đầu XX đã được dịch ra tiếng Việt, tái bản và được công chúng nồng nhiệt đón nhận.
Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Những năm 1990, thế giới mất khoảng 800 tỷ tấn băng/năm. Ngày nay, con số đó tăng lên khoảng 1.200 tỷ tấn/năm. Và tổng cộng, hành tinh đã mất 28 nghìn tỷ tấn băng từ năm 1994 đến 2017.
Mỹ tài trợ cho 3 dự án xử lý ô nhiễm dioxin trong đất ở Việt Nam

Mỹ tài trợ cho 3 dự án xử lý ô nhiễm dioxin trong đất ở Việt Nam

Ba nhà nghiên cứu Việt Nam vừa nhận được tài trợ từ Chương trình Quan hệ Đối tác nhằm Thúc đẩy Tham gia Nghiên cứu (PEER) của Mỹ cho các dự án liên quan đến xử lý ô nhiễm dioxin trong đất.
Công cụ lập bản đồ mới giúp bảo tồn rừng ngập mặn

Công cụ lập bản đồ mới giúp bảo tồn rừng ngập mặn

Mới đây, một nhóm các nhà khoa học đã sử dụng hình ảnh vệ tinh và các phép đo thực địa để nghiên cứu về hệ sinh thái rừng ngập mặn ở một số quốc gia.
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học phân tử của các chủng virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine epidemic diarrhea-PED) đang lưu hành ở Việt Nam và ứng dụng trong chẩn đoán và định hướng sản xuất vaccine

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học phân tử của các chủng virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine epidemic diarrhea-PED) đang lưu hành ở Việt Nam và ứng dụng trong chẩn đoán và định hướng sản xuất vaccine

Nhóm nghiên cứu tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam do TS. Lê Văn Phan làm chủ nhiệm, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học phân tử của các chủng virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine epidemic diarrhea-PED) đang lưu hành ở Việt Nam và ứng dụng trong chẩn đoán và định hướng sản xuất vaccine”.
DNA cổ đại hé lộ lịch sử chưa từng biết của ngô

DNA cổ đại hé lộ lịch sử chưa từng biết của ngô

Sau nhiều năm khai quật, xác định niên đại lõi ngô bằng đồng vị phóng xạ carbon và nhiều phương pháp nghiên cứu khảo cổ học truyền thống, hiện nay các nhà nghiên cứu đang chuyển sang phương pháp DNA cổ đại để thu thập thêm nhiều chi tiết mới về lịch sử của cây ngô.
Ứng dụng phân tích DNA đầu tiên trên điện thoại

Ứng dụng phân tích DNA đầu tiên trên điện thoại

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Gigascience vào tháng 12/2020, các nhà khoa học tại Phòng thí nghiệm Cold Spring Harbor (CSHL) đã phát triển thành công ứng dụng giải trình tự gene và xác định đột biến đầu tiên trên thế giới trên điện thoại iPhone mang tên iGenomics.