Trang chủ Search

mổ - 569 kết quả

Bản đồ giải phẫu cổ nhất còn tồn tại

Bản đồ giải phẫu cổ nhất còn tồn tại

Một nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Bangor (xứ Wales, Anh) cho rằng một loạt các văn bản có niên đại 2.200 năm được viết trên lụa chôn trong một khu mộ cổ của Trung Quốc chính là tập bản đồ về giải phẫu học lâu đời nhất còn tồn tại cho đến ngày nay.
Tài liệu giải phẫu người lâu đời nhất

Tài liệu giải phẫu người lâu đời nhất

Tập tài liệu 2.200 năm tuổi được tìm thấy trong một ngôi mộ cổ của Trung Quốc là cuốn sách về giải phẫu người lâu đời nhất còn tồn tại đến ngày nay.
Cải cách giáo dục Việt Nam: Góc nhìn từ chuyên gia Nhật Bản

Cải cách giáo dục Việt Nam: Góc nhìn từ chuyên gia Nhật Bản

Cuốn sách “Cải cách giáo dục Việt Nam”, theo tác giả Tanaka Yoshitaka, tóm tắt những gì ông “đã khổ sở suy nghĩ từ năm 2004 đến năm 2007 khi làm công tác phát triển giáo dục ở Việt Nam”. Ông viết cuốn sách này không phải để “khen” hay “chê” giáo dục Việt Nam, mà để ngay cả Nhật Bản cũng có thể học được điều gì đó.
Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?
GS Trần Đông A và hai cuộc đại phẫu tách ca song sinh dính liền hiếm gặp

GS Trần Đông A và hai cuộc đại phẫu tách ca song sinh dính liền hiếm gặp

Vị bác sĩ già - Trưởng ban tham vấn của ca phẫu thuật tách Trúc Nhi - Diệu Nhi ngày 15/7 cũng chính là trưởng ê-kíp ca phẫu thuật tách thành công ca song sinh Việt - Đức 32 năm trước.
Em bé đầu tiên nhiễm Covid-19 từ trong bụng mẹ

Em bé đầu tiên nhiễm Covid-19 từ trong bụng mẹ

Các bác sĩ tại Bệnh viện Antoine Béclère ở Paris, Pháp phát hiện trường hợp đầu tiên cho thấy Covid-19 có khả năng lây truyền từ mẹ sang em bé nằm trong bụng.
Nghiên cứu về khoa học hành vi ở mức độ phân tử: Công bố sau 9 lần bị từ chối

Nghiên cứu về khoa học hành vi ở mức độ phân tử: Công bố sau 9 lần bị từ chối

Từ một câu hỏi “Não của hai con cá chọi phản ứng như thế nào khi chúng giương vây kịch chiến?”, các nhà khoa học thuộc trường Đại học Y Dược Kitasato (Nhật Bản) đã mở ra hướng nghiên cứu mới về mức độ hoạt động của gene trên bộ não của hai cá thể riêng biệt khi chúng tương tác với nhau.
Chủng virus cúm lợn mới có khả năng gây đại dịch

Chủng virus cúm lợn mới có khả năng gây đại dịch

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Nông nghiệp Trung Quốc và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Trung Quốc phát hiện một chủng virus cúm lợn mới có thể lây sang người và gây ra đại dịch.
Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Vào ngày 25/7/1978, Louise Joy Brown trở thành em bé đầu tiên trên thế giới ra đời nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Mặc dù IVF là thành tựu đột phá trong lĩnh vực y học và khoa học, nhưng công nghệ này cũng khiến nhiều người lo lắng về khả năng sử nó dụng nó vào mục đích xấu.
Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ sinh non (Phần 2)

Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ sinh non (Phần 2)

Hiện nay, hàng chục thử nghiệm lâm sàng đang được tiến hành để tìm cách hạn chế các tác động và biến chứng của sinh non như suy giảm thị lực, phổi kém phát triển, chảy máu não... Ngoài ra, còn các nghiên cứu về những can thiệp xã hội, giúp các gia đình chăm sóc trẻ sinh non tốt hơn sau khi rời bệnh viện.