Trang chủ Search

cạn-kiệt - 358 kết quả

Microsoft gia nhập trào lưu dữ liệu mở

Microsoft gia nhập trào lưu dữ liệu mở

Điều này đã từng là chuyện không tưởng. Bởi khoảng hai thập niên trước, Microsoft vẫn còn là một ví dụ điển hình về những khu vườn công nghệ “kín cổng cao tường”. Một sếp lớn của hãng, cựu CEO Steve Ballmer, thậm chí còn gọi phần mềm nguồn mở là “bệnh ung thư. ”
Làm chủ hệ thống máy tính IBM

Làm chủ hệ thống máy tính IBM

Sau ngày đất nước thống nhất, những hệ thống máy tính IBM của chính quyền Sài Gòn và Mỹ để lại khá đồ sộ. Cục Máy tính được giao nhiệm vụ cử đoàn cán bộ vào TPHCM để tiếp quản công ty IBM tại đường Gia Long (nay là nhà 26B, phố Lý Tự Trọng, Quận 1).
Tài sản trí tuệ: Nguồn lực quan trọng để phát triển bền vững

Tài sản trí tuệ: Nguồn lực quan trọng để phát triển bền vững

Là một nền kinh tế được đánh giá mở và năng động bậc nhất trong khu vực, Việt Nam sẽ ngày càng hội nhập sâu rộng nên bắt buộc phải cập nhật các xu hướng quốc tế về tăng cường bảo hộ quyền SHTT ở mức cao.
Tình thế lưỡng nan ở các nước nghèo: Dịch bệnh song hành với nguy cơ thiếu đói

Tình thế lưỡng nan ở các nước nghèo: Dịch bệnh song hành với nguy cơ thiếu đói

Sớm xiết chặt hoạt động xã hội, thậm chí giới nghiêm ngay khi có những ca COVID-19 đầu tiên nên lượng nhiễm bệnh còn thấp, nhưng các nước nghèo lại phải đối mặt hàng loạt mối lo nan giải, gồm cạn kiệt vật tư y tế, bộ xét nghiệm, và thiếu đói có thể là mầm mống bạo loạn.
Dược sĩ Nguyễn Trường Giang: Đi tìm chất “giấu đắng” cho berberin

Dược sĩ Nguyễn Trường Giang: Đi tìm chất “giấu đắng” cho berberin

Từ suy nghĩ “làm thế nào để việc cho trẻ con uống thuốc không trở thành ‘cuộc chiến’ giữa bố mẹ và trẻ con”, dược sĩ Nguyễn Trường Giang, Tổng Giám đốc công ty Dược khoa DK Pharma) cùng cộng sự đã nghiên cứu thành công siro berberin không đắng giúp các em và những người sợ đắng dễ uống hơn mà vẫn đảm bảo hiệu quả của thuốc.
Sầu riêng và mít là ‘nguồn điện’ tương lai

Sầu riêng và mít là ‘nguồn điện’ tương lai

Theo một nghiên cứu đăng trên trang Popular Mechanics, sầu riêng và mít có thể thay đổi cách con người sạc điện thoại thông minh hoặc xe điện trong tương lai.
Các khu bảo tồn biển: Cần triển khai mô hình đồng quản lý

Các khu bảo tồn biển: Cần triển khai mô hình đồng quản lý

Sự tồn tại một cách èo uột của các khu bảo tồn biển ở Việt Nam cho thấy, cần một mô hình hiệu quả để nó thực sự trở thành giải pháp bền vững để phát triển kinh tế biển và bảo vệ môi trường biển.
Cắt giảm khí nhà kính: Càng để chậm càng tốn kém

Cắt giảm khí nhà kính: Càng để chậm càng tốn kém

Làm sao thế giới có thể cắt giảm khí thải nhà kính kịp thời để tránh các tác động thảm khốc nhất của biến đổi khí hậu? Sẽ không dễ dàng, các chuyên gia tại hội nghị chuyên đề mới nhất của MIT về biến đổi khí hậu cho biết, nhưng có nhiều lý do để lạc quan rằng vẫn còn cơ hội nếu các nước hành động kịp thời trong vài năm tới.
Giáo dục môi trường ở Việt Nam: Những cánh rừng đã mở

Giáo dục môi trường ở Việt Nam: Những cánh rừng đã mở

Với học đường là những cánh rừng, học liệu là tự nhiên, giờ đây những mô hình giáo dục mở đa quốc gia đã mang đến các hình thức mới lạ để truyền tải kiến thức khoa học, khơi gợi tình yêu thiên nhiên của các em học sinh.
Giáo dục và nỗ lực thoát khỏi vòng xoáy không bền vững

Giáo dục và nỗ lực thoát khỏi vòng xoáy không bền vững

Năm 2019 được đánh dấu bởi những thảm họa về môi trường và khí hậu. Có những người đã nói về nó như “năm 0 cho ngày tận thế khí hậu.” Đầu năm 2020, thảm họa cháy rừng ở Úc lại gây ra những mất mát khiến toàn thế giới thương tiếc. Giữa bối cảnh đó, giáo dục vì phát triển bền vững (GDVPTBV) là niềm hi vọng.