Trang chủ Search

giải-pháp-hữu-ích - 370 kết quả

Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội: Dẫn đầu cả nước về bảo hộ quyền SHCN trong giai đoạn 2011-2020

Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội: Dẫn đầu cả nước về bảo hộ quyền SHCN trong giai đoạn 2011-2020

Các nỗ lực của Chính phủ và Bộ Khoa học và Công nghệ trong việc nâng cao Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) nói chung cũng như việc khuyến khích tăng số lượng các đơn xác lập quyền sở hữu trí tuệ nói riêng đã có những kết quả đáng ghi nhận.
Tạo hạt nano mang thuốc chữa ung thư từ đậu nành

Tạo hạt nano mang thuốc chữa ung thư từ đậu nành

Làm chủ được quy trình bào chế nano liposom có chứa paclitaxel - một dược chất nổi tiếng về điều trị ung thư, PGS.TS Nguyễn Đại Hải (Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) tin rằng đây sẽ là cơ sở để nhóm nghiên cứu hướng tới việc góp phần làm giảm chi phí điều trị căn bệnh này cho người dân Việt Nam.
Cơ chế tài chính cho các nhiệm vụ KHCN: Cần áp dụng khoán toàn phần

Cơ chế tài chính cho các nhiệm vụ KHCN: Cần áp dụng khoán toàn phần

Vừa có nhiều công trình khoa học công bố trên các tạp chí chuyên ngành quốc tế có uy tín vừa có nhiều nghiên cứu ứng dụng mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội đáng kể, PTN trọng điểm Công nghệ lọc hóa dầu (Keylab PRT), thuộc Bộ Công thương, là một trong những nơi hiếm hoi tự chủ bằng cả “hai chân kiềng” này.
Tạo quy trình mới để tổng hợp PANi

Tạo quy trình mới để tổng hợp PANi

Các nhà khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu Triển khai Khu Công nghệ cao TP.Hồ Chí Minh (SHTP Labs) đã tạo ra một quy trình mới để tổng hợp polyaniline (PANi) – vật liệu quan trọng để tạo ra các siêu tụ điện, pin và tế bào nhiên liệu – chỉ trong vòng vài phút.
Quy trình chế tạo mangan oxit hỗn hợp pha

Quy trình chế tạo mangan oxit hỗn hợp pha

Quy trình chế tạo chất xúc tác mangan oxit để xử lý các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi trong công nghiệp do nhóm của PGS.TS Lê Minh Cầm (Đại học Sư phạm Hà Nội) thực hiện được kỳ vọng có thể vừa tận dụng được các kim loại có giá thành thấp, vừa hạ nhiệt độ xử lý xuống cả trăm độ C, từ đó tiết kiệm được năng lượng và chi phí vận hành.
Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Cân bằng giữa yêu cầu quốc tế và lợi ích quốc gia

Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Cân bằng giữa yêu cầu quốc tế và lợi ích quốc gia

Đây là lần thứ Ba Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) được sửa đổi với mục tiêu hài hòa với các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam tham gia gần đây, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức trong quá trình xác lập, khai thác và thực thi quyền SHTT.
Phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030

Phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030

Ngày 24/12/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2205/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030.
Viện Hàn lâm KH&CN: Công bố quốc tế tăng gần 37% so với năm 2019

Viện Hàn lâm KH&CN: Công bố quốc tế tăng gần 37% so với năm 2019

Tổng số công bố quốc tế năm 2020 của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là 1613 công trình, tăng 36,9% so với năm 2019.
Đơn đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tăng mạnh nhất từ trước đến nay

Đơn đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tăng mạnh nhất từ trước đến nay

Dù năm nay chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) vẫn ghi nhận số đơn đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đạt mức tăng cao nhất từ trước đến nay.
Những điều các nhà khoa học trẻ cần

Những điều các nhà khoa học trẻ cần

Tại cuộc toạ đàm “Nghề khoa học, cơ hội và thách thức đối với cán bộ trẻ” do Đoàn Thanh niên Bộ KH&CN tổ chức vào ngày 18/12 vừa qua, nhiều nhà khoa học trẻ cho rằng điều mà họ cần là sự khuyến khích và tin cậy của các nhà quản lý và những chính sách hỗ trợ để có thể theo nghề.