Trang chủ Search

nhà-báo - 311 kết quả

Mansa Musa: Người giàu nhất lịch sử nhân loại

Mansa Musa: Người giàu nhất lịch sử nhân loại

Mansa Musa, vị vua cai trị đế quốc Mali ở châu Phi vào thế kỷ 14, là người giàu nhất trong lịch sử nhân loại với khối tài sản nhiều đến mức khó có thể đo đếm chính xác. Ông nắm trong tay nhiều vùng đất chứa nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nổi bật nhất là muối và vàng.
8 người bàn chuyện tương lai thế giới?

8 người bàn chuyện tương lai thế giới?

Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos, mỗi năm họp một phiên, được coi là một trong những hội nghị mang tính “kiến tạo thế giới”. Từ 22 đến 25.1.2019 sắp tới, tại Davos-Klosters, Thuỵ Sĩ, 8 gương mặt sẽ ngồi chủ trì câu chuyện “Toàn cầu hoá 4.0”, và là những người “lạ lùng” nhất đã được lựa chọn.
10 sự kiện khoa học nổi bật năm 2018: Việt Nam bắt nhịp với tiêu chuẩn quốc tế

10 sự kiện khoa học nổi bật năm 2018: Việt Nam bắt nhịp với tiêu chuẩn quốc tế

Với tiêu chí ghi nhận và tôn vinh các thành tích KH&CN có tầm ảnh hưởng trong xã hội, Câu lạc bộ Nhà báo khoa học (Hội nhà báo Việt Nam) đã lựa chọn 10 sự kiện khoa học nổi bật năm 2018 ở 6 hạng mục: cơ chế chính sách, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học ứng dụng, hội nhập quốc tế và tôn vinh nhà khoa học.
Trí tuệ nhân tạo “nghĩ gì” về chúng ta?

Trí tuệ nhân tạo “nghĩ gì” về chúng ta?

Buổi biểu diễn âm nhạc Sight machine khiến người nghe tái khám phá mối quan hệ giữa con người và công nghệ.
Một lịch sử chiến tranh

Một lịch sử chiến tranh

Ông là một sử gia quân sự. Mặc dù tiểu sử của ông còn ghi ông là giảng viên, nhà văn và nhà báo; nhưng chắc hẳn, đó chỉ là các nghề nghiệp phái sinh từ “sử gia quân sự” – cái “nghề” đã đi suốt cuộc đời ông (cho ra đời 26 tác phẩm mà toàn bộ chỉ về quân sự) và mang lại cho ông tước hiệu “Sir” đầy vinh dự ở nước Anh.
Việt Nam trong “cơn bão” rác thải nhựa đại dương

Việt Nam trong “cơn bão” rác thải nhựa đại dương

Việc Việt Nam – một trong những tác nhân chính của tình trạng ô nhiễm chất thải nhựa đại dương hiện nay, giảm thiểu phát thải nhựa sẽ không chỉ góp phần bảo vệ các vùng biển trên thế giới mà còn đem lại cơ hội sống trong môi trường trong sạch cho chính người dân.
PGS.TS Nguyễn Văn Huy: Chấp nhận các mảng đậm nhạt trong bức tranh khoa học

PGS.TS Nguyễn Văn Huy: Chấp nhận các mảng đậm nhạt trong bức tranh khoa học

Mười năm sưu tầm nghiên cứu, Trung tâm di sản các nhà khoa học Việt Nam (Trung tâm) đã có được phông lưu trữ khá toàn diện về các nhà khoa học (KH) Việt Nam. Đó là hành trình “từ không đến có trong thay đổi nhận thức xã hội và các nhà KH về di sản KH”.
Sự trở lại lặng lẽ của Microsoft

Sự trở lại lặng lẽ của Microsoft

Doanh nghiệp phần mềm này đang hân hoan vui mừng về thành tựu đối với các giải pháp điện toán đám mây. Khác với các đối thủ cạnh tranh về công nghệ, tập đoàn chú trọng nhiều về quan hệ với các đối tác trong đó có cả các doanh nghiệp Đức.
Cuốn sách nhỏ làm nên lịch sử

Cuốn sách nhỏ làm nên lịch sử

Lẽ thường (Common Sense) là một cuốn sách mỏng (ấn bản đầu tiên chỉ có 48 trang), xuất bản cách đây gần 250 năm, nhưng tác giả của nó - Thomas Paine - được suy tôn vào hàng “quốc phụ” của nước Mỹ.
Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Đầu tháng 10, nhóm ba nhà nghiên cứu đã công bố trên tạp chí online Areo về việc họ đã thành công trong việc đăng 7 bài báo khoa học ngụy tạo để “vạch trần” những gì họ gọi là “ngụy tạo học thuật” (grievance studies) trong khoa học xã hội và nhân văn. Việc này đã làm dấy lên những tranh luận ủng hộ và cả những phê phán mang tính chính trị.