Trang chủ Search

khám-phá - 3480 kết quả

Tại sao viết tay tốt cho trí nhớ và học tập?

Tại sao viết tay tốt cho trí nhớ và học tập?

Trong thời đại công nghệ số, việc sử dụng bàn phím và các thiết bị điện tử để ghi chép và học tập ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy hoạt động viết tay giúp chúng ta học tập và ghi nhớ thông tin tốt hơn nhiều so với đánh máy.
José Delgado - Nhà tiên phong về chip não

José Delgado - Nhà tiên phong về chip não

Là nhà khoa học đi tiên phong trong lĩnh vực chip não, José Delgado đã từng là cái tên lừng danh thế giới và trở thành huyền thoại. Thế nhưng, sự nghiệp của ông bị che khuất trong những thông tin sai lệch và thuyết âm mưu.
William Dampier - Nhà khoa học xuất thân từ cướp biển

William Dampier - Nhà khoa học xuất thân từ cướp biển

William Dampier là một nhân vật phi thường, vừa là cướp biển vừa là nhà tự nhiên học. Cuộc đời phiêu lưu đầy biến động của ông đã truyền cảm hứng cho nhiều người, từ các nhà khoa học lỗi lạc như Charles Darwin cho đến nhà văn tài ba Daniel Defoe.
Rối loại nhân cách ranh giới: Một hội chứng bị hiểu lầm và kỳ thị

Rối loại nhân cách ranh giới: Một hội chứng bị hiểu lầm và kỳ thị

Người mắc chứng rối loạn nhân cách ranh giới (BPD) là bộ phận bị kỳ thị nhiều nhất trong những người cần được điều trị về sức khoẻ tâm thần. Đôi khi, sự kỳ thị này đến từ thái độ phân biệt đối xử với nữ giới.
Đón đọc KHPT số 1295 từ ngày 6/6 đến 12/6/2024

Đón đọc KHPT số 1295 từ ngày 6/6 đến 12/6/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Tham vọng vũ trụ của Hàn Quốc

Tham vọng vũ trụ của Hàn Quốc

Với việc thành lập cơ quan hàng không vũ trụ KASA, Hàn Quốc đặt tham vọng thúc đẩy các dự án nghiên cứu không gian cũng như các mục tiêu thương mại sau này.
Khoa học về sự may mắn

Khoa học về sự may mắn

Thông qua những nghiên cứu khoa học về sự may mắn, chúng ta bắt đầu hiểu rõ hơn về hiện tượng này và vai trò của nó đối với cuộc sống của chúng ta.
Queer ecology hay sự vượt thoát tư duy nhị nguyên

Queer ecology hay sự vượt thoát tư duy nhị nguyên

Những phát hiện gần đây về sự phổ biến đến mức kinh ngạc của quan hệ ghép đôi đồng giới, chuyển giới, phi giới tính hoặc đa giới tính trong các sinh vật không phải con người đang buộc các nhà nghiên cứu xét lại giả định rằng sinh giới được tạo thành từ sự kết hợp của các cặp đối lập có tính phổ quát như nam-nữ, âm-dương.
AI dẫn dắt nhân loại về đâu

AI dẫn dắt nhân loại về đâu

Cuốn sách “Thời đại AI và tương lai loài người chúng ta” đặt ra một câu hỏi trọng tâm: trí tuệ nhân tạo sẽ thay đổi trải nghiệm làm người như thế nào? Cách tiếp cận độc đáo này cho phép độc giả khám phá AI từ một góc nhìn rất rộng, thách thức những quan niệm truyền thống.
Paul Parkman - người phát minh vaccine rubella

Paul Parkman - người phát minh vaccine rubella

Nghiên cứu của Paul Parkman đã giúp xác định đồng thời loại bỏ gần như trên toàn cầu một căn bệnh có thể gây dị tật bẩm sinh nghiêm trọng và tử vong ở thai nhi.