Trang chủ Search

cạn-kiệt - 358 kết quả

1% số người giàu nhất phát thải carbon gấp đôi 50% số người nghèo nhất

1% số người giàu nhất phát thải carbon gấp đôi 50% số người nghèo nhất

Nhóm 1% những người giàu nhất thế giới xả tới 15% lượng phát thải carbon toàn cầu, cao gấp đôi lượng phát thải của nhóm dân nghèo vốn chiếm đến một nửa dân số toàn cầu.
An ninh năng lượng: Cần một cơ cấu điện năng đa dạng

An ninh năng lượng: Cần một cơ cấu điện năng đa dạng

Để đón trước một tương lai với nguồn cung năng lượng ổn định, Việt Nam cần tính đến những giải pháp khả thi về công nghệ và đảm bảo một cơ cấu điện năng đa dạng ngay từ hôm nay.
Dùng chất thải công nghiệp "hóa đá" khí nhà kính CO2 (Phần 2)

Dùng chất thải công nghiệp "hóa đá" khí nhà kính CO2 (Phần 2)

Dùng chất thải khai mỏ và công nghiệp để biến CO2 thành khoáng chất mang lại một số lợi ích môi trường kéo theo chi phí khổng lồ về nhiều mặt.
Thu hồi antimon từ các nguồn quặng nghèo

Thu hồi antimon từ các nguồn quặng nghèo

Quy trình thu hồi antimon do TS Đào Ngọc Nhiệm cùng các cộng sự tại Viện Khoa học Vật liệu đề xuất không chỉ giúp tận dụng nguồn antimon từ các quặng nghèo, quặng phế thải, mà còn góp phần mở ra hướng nghiên cứu mới trong việc thu hồi các kim loại quý hiếm có giá trị kinh tế cao từ quặng và bã thải ở Việt Nam hiện nay.
Sinh viên quốc tế ở Việt Nam: Những khó khăn, thiếu thốn trong mùa dịch

Sinh viên quốc tế ở Việt Nam: Những khó khăn, thiếu thốn trong mùa dịch

Trong khi sinh viên Việt Nam ở nước ngoài đang thấp thỏm với nỗi lo liệu có thể tiếp tục theo học ở nơi “đất khách” vì nhiều vấn đề liên quan tới chính sách cách ly, visa, tài chính… thì các sinh viên nước ngoài ở hoặc có kế hoạch đến Việt Nam cũng phải đổi mặt với những câu chuyện tương tự.
Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Nhìn vào tình trạng khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng đang diễn ra ở nhiều nơi, người ta dễ nghĩ Việt Nam đang thiếu nước. Nhưng PGS.TS Đoàn Văn Cánh, Chủ tịch hội Địa chất thủy văn Việt Nam cho rằng chúng ta không thiếu nước mà chính xác hơn là chưa biết cách khai thác hợp lý, ví dụ như tích nước trong mùa mưa để phân bổ lại trong mùa khô.
Khởi nghiệp trong thời Covid-19: 4 vấn đề startup cần hỗ trợ

Khởi nghiệp trong thời Covid-19: 4 vấn đề startup cần hỗ trợ

Từ lâu, các công ty khởi nghiệp (startup) đã nổi lên như những động lực chính cho tăng trưởng kinh tế thế giới, tạo việc làm và xúc tác cho nhiều đổi mới sáng tạo căn bản. Trong bối cảnh khủng hoảng Covid-19, các Chính phủ có thể làm ít nhất 4 điều để hỗ trợ khởi nghiệp và nền kinh tế, theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF).
Hồ nước độc khiến người Maya bỏ hoang thành phố cổ đại

Hồ nước độc khiến người Maya bỏ hoang thành phố cổ đại

Vào thế kỷ 9, người Maya rời bỏ thành phố cổ Tikal sau một thời gian dài phát triển thịnh vượng. Nguyên nhân là do các hồ chứa nước của thành phố bị nhiễm độc thủy ngân và tảo độc bùng phát tại thời điểm mà người dân đang phải vật lộn để sống sót qua mùa khô.
Tái cơ cấu và khoa học công nghệ: Hai giải pháp nền tảng của ngành nông nghiệp

Tái cơ cấu và khoa học công nghệ: Hai giải pháp nền tảng của ngành nông nghiệp

Trước bối cảnh nông nghiệp Việt Nam đang chịu những thách thức lớn của biến đổi khí hậu, nước biển dâng và thời tiết cực đoan, việc rà soát các bài toán tổng thể của ngành nông nghiệp và đầu tư vào KH&CN một cách bài bản là yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển nông nghiệp trong giai đoạn mới.
Góp phần phát triển sản xuất bền vững của Cà Mau bằng kỹ thuật hạt nhân

Góp phần phát triển sản xuất bền vững của Cà Mau bằng kỹ thuật hạt nhân

Sau kế hoạch hợp tác với Mộ Đức (Quảng Ngãi), năm 2020, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam sẽ mở rộng hợp tác với Cà Mau để có thể tiếp tục đưa các kỹ thuật hạt nhân và công nghệ bức xạ vào góp phần giải quyết những vấn đề của địa phương.