Trang chủ Search

Wikipedia - 331 kết quả

Mô phỏng khả năng tái tạo cơ thể của thủy tức để chữa bệnh

Mô phỏng khả năng tái tạo cơ thể của thủy tức để chữa bệnh

Theo Science, các nhà khoa học ở Đại học California, Mỹ, đã chú ý đến loài thủy tức (hydra) có các tế bào với tiềm năng lớn để tái sinh. Theo các nhà khoa học, nghiên cứu về cơ chế tái sinh ở loài thủy tức sẽ cho phép phát triển các phương pháp chữa các bệnh thần kinh nghiêm trọng ở người.
Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Để có các trường đại học nghiên cứu đẳng cấp hay các trung tâm xuất sắc với những nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng có hàm lượng khoa học cao, đạt chuẩn quốc tế, thì việc sớm ban hành các giải pháp tổng thể, đồng bộ về chính sách KH&CN nói chung, tạo cơ chế "đặc biệt" cho nhóm nghiên cứu mạnh nói riêng là một trong những vấn đề then chốt.
Thiên tài toán học Srinivasa Ramanujan: Một công thức lạ

Thiên tài toán học Srinivasa Ramanujan: Một công thức lạ

Với Hardy, toán học đòi hỏi nhiều ở tính chính xác và tính hệ thống chặt chẽ thì Toán học của Ramanujan dựa trên trực giác và đôi khi mang tính thần bí khó giải thích.
Trợ lí ảo giúp tra cứu điểm thi và gợi ý chọn trường

Trợ lí ảo giúp tra cứu điểm thi và gợi ý chọn trường

Một trợ lí ảo hỗ trợ tra cứu điểm thi, phân tích phổ điểm, tra cứu chỉ tiêu xét tuyển, và gợi ý chọn trường, KAMI, mới xuất hiện trên kho ứng dụng Android.
Giải thưởng Học giả cống hiến Indonesia 2019: Khoa học hãy rời khỏi tháp ngà

Giải thưởng Học giả cống hiến Indonesia 2019: Khoa học hãy rời khỏi tháp ngà

Tại Jakarta hôm 28/6 vừa qua, Kompas – nhật báo lớn nhất Indonesia đã tổ chức trao Giải thưởng Học giả cống hiến cho hai nhà khoa học xuất sắc của nước này, đồng thời khơi lại một vấn đề bức thiết mà không chỉ Indonesia mà nhiều nước khác cùng trăn trở: “Làm thế nào để nhà khoa học đến gần hơn với xã hội?”
Mỹ bào chế thuốc giảm đau bằng nọc độc cá nóc

Mỹ bào chế thuốc giảm đau bằng nọc độc cá nóc

Theo các nhà khoa học Mỹ, thuốc giảm đau từ nọc độc cá nóc (fugu), một trong những loài cá nguy hiểm nhất trên Trái đất, có thể thay thế thuốc giảm đau opioid vốn gây nghiện ở bệnh nhân.
Rosalind Franklin: Người đặt nền móng tìm ra “bí mật sự sống” nhưng bị bỏ quên

Rosalind Franklin: Người đặt nền móng tìm ra “bí mật sự sống” nhưng bị bỏ quên

Năm 1962, ba nhà khoa học được giải Nobel Y-Sinh học đã cảm ơn những người đi trước và đồng nghiệp đã cộng tác, nhưng họ đã “quên” không nhắc tới Rosalind Elsie Franklin, người mà nếu không có công trình của người ấy, chắc chắn họ không thể nào tìm ra được DNA - “bí mật của sự sống”.
Terence Tao: Nhà toán học xuất sắc nhất đương thời

Terence Tao: Nhà toán học xuất sắc nhất đương thời

Một nhà Toán học có thể am tường một vài lĩnh vực toán học, nhưng Terence Tao quan tâm nghiên cứu và giảng dạy cùng một lúc rất nhiều lĩnh vực khác nhau: Giải tích điều hòa, Phương trình vi phân riêng phần, Lý thuyết số, Đại số tổ hợp (Algebraic Combinatorics), Hình học phân dạng...
Internet: kẻ thù của trí nhớ

Internet: kẻ thù của trí nhớ

“Việc dán mắt vào màn hình của các thiết bị thông minh cả ngày có thể gây ra nhiều tổn hại nghiêm trọng đối với não bộ” – hầu như tất cả chúng ta đều đã từng được cảnh báo về nguy cơ như vậy, song không phải ai cũng đủ coi trọng điều đó để thực hiện sự điều chỉnh.
Mối liên quan giữa dị ứng thực phẩm, bệnh chàm và vi khuẩn

Mối liên quan giữa dị ứng thực phẩm, bệnh chàm và vi khuẩn

Theo Med PageToday, các nhà khoa học ở Đại học hoàng gia London, Anh, đã phát hiện loài vi khuẩn Staphylococcus aureus (S.aureus) có liên quan đến dị ứng thực phẩm ở những trẻ em bị bệnh chàm.