Trang chủ Search

giải-phóng - 1152 kết quả

Hội nghị thượng đỉnh tìm giải pháp cứu rừng Amazon

Hội nghị thượng đỉnh tìm giải pháp cứu rừng Amazon

Vào ngày 8/8, các nhà lãnh đạo của tám quốc gia Nam Mỹ đã tổ chức một Hội nghị thượng đỉnh mang tính bước ngoặt tại Brazil nhằm tìm ra các giải pháp cứu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới Amazon đang bị tàn phá nặng nề.
Khoa học về sự trì hoãn

Khoa học về sự trì hoãn

Thói quen trì hoãn gây ra nhiều tác động tiêu cực đến cuộc sống của bạn. Nó có thể khiến bạn căng thẳng, lo lắng, thất vọng do không thể hoàn thành mục tiêu và công việc đúng thời hạn.
Tại sao bụng luôn có chỗ cho món tráng miệng

Tại sao bụng luôn có chỗ cho món tráng miệng

Bạn vừa ăn một bữa no nê, tưởng chừng không thể ăn thêm một miếng nào nữa. Nhưng khi món tráng miệng được mang qua trước mặt, lạ thay, bạn cảm thấy cơn đói quay lại. Tại sao nhìn thấy đồ ngọt lại khiến dạ dày bạn trở nên rỗng hơn một cách kỳ diệu vậy?
Màu hồng - sắc màu cổ nhất Trái đất?

Màu hồng - sắc màu cổ nhất Trái đất?

Màu hồng đã xuất hiện từ một tỷ năm trước. Đây từng là màu sắc của những thợ săn cổ đại dữ dằn, những người phụ nữ Pháp quyền lực, và cả các bé trai nữa.
Nhà sử học về bom nguyên tử nói về phim "Oppenheimer"

Nhà sử học về bom nguyên tử nói về phim "Oppenheimer"

Kể từ khi bộ phim bom tấn của Christopher Nolan được phát hành vào ngày 21/7, giới khoa học đã xôn xao về độ chính xác của câu chuyện phát triển bom nguyên tử.
Kính thông minh giúp khám chữa bệnh từ xa

Kính thông minh giúp khám chữa bệnh từ xa

Bệnh viện Bạch Mai đang sử dụng kính thực tế tăng cường (Augmented Reality - AR) để kết nối tám bệnh viện ở Yên Bái với các bác sĩ chuyên khoa ở Hà Nội theo thời gian thực. Điều này giúp đảm bảo bệnh nhân nhận được sự chăm sóc tốt nhất có thể, ngay cả khi họ sống ở vùng nông thôn.
F.A. Hayek và những cảnh báo về chủ nghĩa duy khoa học

F.A. Hayek và những cảnh báo về chủ nghĩa duy khoa học

Đó là những cảnh báo mạnh mẽ chống lại tình trạng lạm dụng lý tính và khuynh hướng duy khoa học trong nghiên cứu xã hội, bắt chước một cách mù quáng cách tiếp cận trong nghiên cứu thế giới tự nhiên.
Phơi nhiễm vi nhựa khiến vi khuẩn độc hại hơn

Phơi nhiễm vi nhựa khiến vi khuẩn độc hại hơn

Trong nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Environmental Pollution vào tháng 6/2023, nhà vi trùng học Sasha Tetu tại Đại học Macquarie (Australia) và cộng sự phát hiện các hóa chất giải phóng từ những hạt vi nhựa trong nước biển có thể làm thay đổi thành phần của cộng đồng vi sinh vật trong nước.
Nước thải nhà máy hạt nhân Fukushima xả ra biển có an toàn không?

Nước thải nhà máy hạt nhân Fukushima xả ra biển có an toàn không?

Bắt đầu từ năm nay và tiếp tục trong 30 năm tới, Nhật Bản sẽ từ từ xả nước thải hạt nhân đã qua xử lý, hiện chứa trong các bể chứa tại nhà máy Fukushima, ra biển thông qua một đường ống kéo dài 1 km. Câu hỏi đặt ra là liệu nước này có gây hại cho môi trường biển và con người trên khắp khu vực Thái Bình Dương?
Trung Quốc phát triển động cơ ammonia cho ôtô

Trung Quốc phát triển động cơ ammonia cho ôtô

Ammonia (NH3) từng được đề xuất làm nhiên liệu sạch cho tàu biển, máy bay, xe tải và tàu hỏa, nhưng Tập đoàn ô-tô Quảng Châu (GAC) của Trung Quốc tin rằng nó cũng có thể được sử dụng cho xe hơi du lịch.