Trang chủ Search

thảo-luận - 2054 kết quả

Lồng ghép chặt hơn sở hữu trí tuệ trong hệ thống ĐMST quốc gia

Lồng ghép chặt hơn sở hữu trí tuệ trong hệ thống ĐMST quốc gia

Sở hữu trí tuệ không phải là công cụ duy nhất, nhưng là một trong những công cụ hữu ích trong quá trình đổi mới sáng tạo và tạo ra những giá trị kinh tế xã hội cao nếu được tận dụng hết tiềm năng.
Liên kết vùng ĐBSH về KH&CN: Một nhu cầu cấp thiết

Liên kết vùng ĐBSH về KH&CN: Một nhu cầu cấp thiết

Tại hội nghị giao ban KH&CN các tỉnh, thành phố vùng ĐBSH lần thứ XII năm 2019, một trong những vấn đề được thảo luận nhiều là việc liên kết vùng về KH&CN cần được thực hiện như thế nào cho thực sự có hiệu quả trong bối cảnh tiềm lực tài chính, nhân lực cho KH&CN của các địa phương còn hạn chế.
Nhập khẩu máy móc, thiết bị đã qua sử dụng: Minh bạch và hài hòa lợi ích

Nhập khẩu máy móc, thiết bị đã qua sử dụng: Minh bạch và hài hòa lợi ích

Việc bảo đảm mục tiêu kiểm soát không để công nghệ lạc hậu được nhập khẩu vào Việt Nam, đồng thời hỗ trợ giải quyết nhu cầu của doanh nghiệp trong việc duy trì, mở rộng hoạt động sản xuất thông qua một cơ chế phù hợp là một vấn đề cần được giải quyết trong thực tiễn.
65 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Những con đường tiếp cận mới

65 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Những con đường tiếp cận mới

‘Khép lại quá khứ, hướng tới tương lai’ là thông điệp mà các nhà nghiên cứu muốn nhấn mạnh lần nữa tại Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 65 năm Chiến dịch Điện Biên Phủ - Nhìn từ góc độ quốc tế và địa phương. Chương trình đã được tổ chức tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN trong hai ngày 2-3/5.
Kết nối nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu của thành phố thông minh

Kết nối nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu của thành phố thông minh

Các nhà khoa học thuộc Mạng lưới học thuật Việt Nam tại Nhật Bản (VANJ) đã thảo luận với tập đoàn công nghệ CMC của Việt Nam để trao đổi về các nghiên cứu ứng dụng phục vụ cho việc phát triển thành phố thông minh.
Thay đổi chính sách ảnh hưởng đến an ninh năng lượng

Thay đổi chính sách ảnh hưởng đến an ninh năng lượng

Quyết định đóng cửa các nhà máy điện ở cấp quốc gia mà không có sự thảo luận rộng rãi với những quốc gia láng giềng có thể đặt hệ thống lưới điện châu Âu vào nguy cơ rủi ro, theo chủ tịch RTE (Pháp).
"Ươm mầm" lập trình viên tương lai từ mẫu giáo, tham vọng đi trước nhân loại 40 năm đang được hiện thực hóa ở Singapore như thế nào?

"Ươm mầm" lập trình viên tương lai từ mẫu giáo, tham vọng đi trước nhân loại 40 năm đang được hiện thực hóa ở Singapore như thế nào?

Để tạo ra được những cú nhảy vọt công nghệ, đào tạo ra một thế hệ "công dân số" chính là chìa khóa thành công.
Dân số chỉ bằng 1/6 Hà Nội nhưng Estonia đã trở thành nhà tiên phong công nghệ tại Châu Âu như thế nào?

Dân số chỉ bằng 1/6 Hà Nội nhưng Estonia đã trở thành nhà tiên phong công nghệ tại Châu Âu như thế nào?

Tin tưởng và sự minh bạch là xương sống của nền hành chính số tại Estonia. Không có 2 yếu tố này, Estonia khó lòng trở thành điểm sáng tại Châu Âu trong cuộc cách mạng công nghệ lần thứ IV. Bởi vậy, bất kỳ quốc gia nào muốn số hóa nền hành chính của mình hãy tự hỏi, liệu mình đã đủ minh bạch và tạo sự tin tưởng trong người dân chưa.
Thủ tướng: Vùng kinh tế trọng điểm phía nam cần cơ chế, thể chế nào?

Thủ tướng: Vùng kinh tế trọng điểm phía nam cần cơ chế, thể chế nào?

Phát biểu khai mạc Hội nghị phát triển vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đặt vấn đề, “những mục tiêu đã đề ra thực hiện đến đâu, có khả năng hoàn thành hay không, trong quá trình triển khai thực hiện có vướng mắc, kiến nghị sửa đổi gì”….
Nông nghiệp không thể đi một mình

Nông nghiệp không thể đi một mình

Giờ đây, việc phối hợp giữa ngành canh tác có truyền thống hàng nghìn năm với những ngành công nghệ mới mẻ chưa đầy vài chục, thậm chí vài năm tuổi, là một nhu cầu rõ ràng để hướng tới nông nghiệp công nghệ cao.