Trang chủ Search

tìm-ra - 3304 kết quả

Sự khởi đầu của các thử nghiệm lâm sàng

Sự khởi đầu của các thử nghiệm lâm sàng

Cách đây hàng nghìn năm, các vị danh y trên thế giới đã tiến hành thử nghiệm lâm sàng những loại thuốc mới hoặc phương pháp điều trị mới cho một căn bệnh nào đó trên cơ thể người nhằm xác định mức độ hiệu quả quả chúng, cũng như tìm ra các tác dụng phụ tiềm ẩn.
Hoa Kỳ thành lập hàng chục trung tâm nghiên cứu thông tin lượng tử và AI

Hoa Kỳ thành lập hàng chục trung tâm nghiên cứu thông tin lượng tử và AI

Ngày 26/8, Nhà Trắng công bố Mỹ đặt mục tiêu đầu tư 765 triệu USD trong 5 năm tới vào hàng chục trung tâm khoa học dành riêng cho việc nghiên cứu AI và khoa học thông tin lượng tử (QIS). Các công ty công nghệ tư nhân như IBM, Google và Intel cũng sẽ góp phần trong nỗ lực kép này. Như vậy, tổng đầu tư kêu gọi được cho nghiên cứu lên tới hơn 1 tỷ USD
Cuộc cách mạng về dữ liệu hành vi trong khoa học xã hội

Cuộc cách mạng về dữ liệu hành vi trong khoa học xã hội

Khoa học xã hội chia ra làm hai nửa: khoa học xã hội truyền thống và khoa học xã hội tính toán. Phe nào sẽ được vinh danh trên ‘đại lộ danh vọng’ của ngành khoa học này.
Kỹ thuật mới làm cho vi khuẩn nhạy cảm hơn với kháng sinh

Kỹ thuật mới làm cho vi khuẩn nhạy cảm hơn với kháng sinh

Các nhà nghiên cứu thuộc đơn vị nghiên cứu của MIT ở Singapore đã phát hiện một phương pháp mới để đảo ngược tình trạng kháng kháng sinh ở một số vi khuẩn.
Kem nano bạc trị bệnh viêm vú ở bò

Kem nano bạc trị bệnh viêm vú ở bò

Với những ưu điểm vượt trội so với các phương pháp điều trị hiện có, kem nano bạc giúp phòng ngừa và điều trị bệnh viêm vú ở bò sữa của PGS.TS Nguyễn Hoài Châu được kỳ vọng sẽ giúp tiêu diệt các loài vi khuẩn gây bệnh, tăng năng suất cho sữa và giảm thiểu số lượng bò chết do nhiễm trùng tuyến vú.
Thuốc lá làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer

Thuốc lá làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer

Thuốc lá làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi, bệnh tim, đột quỵ, vô sinh, và một nghiên cứu mới cho biết nó cũng có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh Alzheimer gây suy giảm trí nhớ.
Tại sao đôi khi đo đạc các đặc tính vật liệu khác nhau lại đem đến những kết quả khác nhau?

Tại sao đôi khi đo đạc các đặc tính vật liệu khác nhau lại đem đến những kết quả khác nhau?

Thật khó để chụp một bức ảnh một con chim ruồi đang đập cánh bởi nó đập cánh tới 50 lần mỗi giây. Thời lượng phơi sáng còn ngắn hơn cả thang thời gian riêng biệt của nhịp đập cánh, nó khiến người ta chỉ có thể nhìn thấy một trạng thái mờ nhòe nhoẹt.
Joseph Woodland - người sáng chế mã vạch

Joseph Woodland - người sáng chế mã vạch

Norman Joseph Woodland là một nhà phát minh người Mỹ đi trước thời đại. Ý tưởng sáng tạo của ông về mã vạch (barcode) bắt nguồn từ một số suy nghĩ đầy cảm hứng khi ông đang ngồi trên bãi biển.
Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Những bức thư, tấm ảnh, chiếc ống nghe... đến những tâm sự, hồi ức của người thân, bạn bè và người trong cuộc đã nối tiếp nhau kể cho những vị khách ghé thăm không gian trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam” từng câu chuyện đời, chuyện nghề đầy chân thực của các nhà khoa học.
Những điều ít biết về một số động vật sinh sản mà không cần giao phối

Những điều ít biết về một số động vật sinh sản mà không cần giao phối

Phần lớn động vật cần phối giống để sinh sản, nhưng một nhóm nhỏ động vật có thể có con mà không cần giao phối. Quá trình này, được gọi là sinh sản đơn tính, xuất hiện ở các sinh vật từ ong mật đến rắn đuôi chuông.