Trang chủ Search

nghiên-cứu-cơ-bản - 561 kết quả

Đem lại khả năng giao tiếp cho người bệnh ALS

Đem lại khả năng giao tiếp cho người bệnh ALS

Một số bệnh thoái hóa thần kinh có thể lấy đi khả năng nói chuyện, thậm chí là di chuyển của người bệnh. Tuy nhiên, các nhà khoa học tại trường ĐH Công nghệ đang phát triển những công nghệ máy tính mới giúp bệnh nhân lấy lại giọng nói của mình.
NAFOSTED trước chặng đường mới

NAFOSTED trước chặng đường mới

Những thay đổi về cơ chế của Quỹ NAFOSTED, một chính sách tài trợ cho khoa học cơ bản lớn nhất và bền vững nhất Việt Nam kể từ năm 2008, cho thấy tương lai là một chặng đường hoàn toàn mới với bản thân Quỹ nhưng lại quen thuộc với nhiều chương trình đầu tư cho KH&CN khác.
Công bố trên Nature: Việt Nam tham gia nghiên cứu về quản trị rủi ro

Công bố trên Nature: Việt Nam tham gia nghiên cứu về quản trị rủi ro

Một nhóm các nhà khoa học Việt Nam tại ĐHQQG TP. Hồ Chí Minh, ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội đã cùng các nhà khoa học quốc tế xuất bản bài báo trên Nature, một trong những tạp chí lâu đời, uy tín và có tầm ảnh hưởng sâu rộng nhất trong giới khoa học.
ERC hỗ trợ đầu tư mạo hiểm

ERC hỗ trợ đầu tư mạo hiểm

Hội đồng nghiên cứu châu Âu (ERC) hỗ trợ các khoản tài trợ Proof of concept (PoC) để giúp các nhà khoa học đánh giá tiềm năng mở rộng quy mô ứng dụng, từ đó thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
Đầu tư cho R&D: Bài học từ những doanh nghiệp tiên phong

Đầu tư cho R&D: Bài học từ những doanh nghiệp tiên phong

Trước khi rất nhiều chính sách khuyến khích của nhà nước được ban hành, một số doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động “đi trước” đầu tư cho R&D. Thực tiễn thành công và thất bại của những trường hợp tiên phong cho thấy, một khi đã quyết tâm và tìm được hướng đi đúng, họ có thể tạo ra đột phá về sản phẩm bằng nội lực của chính mình.
Tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ: Những thay đổi mang tính bước ngoặt

Tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ: Những thay đổi mang tính bước ngoặt

Sau hai năm thảo luận, lưỡng viện Hoa Kỳ đã thông qua Luật CHIPS và Khoa học với kế hoạch ngân sách trị giá 280 tỉ USD nhằm tăng cường nghiên cứu khoa học và công nghệ, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Nhật Bản nỗ lực hồi sinh năng lực nghiên cứu

Nhật Bản nỗ lực hồi sinh năng lực nghiên cứu

Được cảnh báo về vị thế đang trên đà suy giảm của các trường đại học Nhật Bản, chính phủ nước này đang lên kế hoạch đầu tư 2,3 tỉ USD/năm cho một số trường có hy vọng thúc đẩy năng lực của mình lên.
Hoa Kỳ kiểm tra lại việc phân loại nghiên cứu "mật"

Hoa Kỳ kiểm tra lại việc phân loại nghiên cứu "mật"

Vừa qua, Hội đồng Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ kiểm tra lại chính sách phân loại các nghiên cứu "mật" có kể từ thời Chiến tranh Lạnh, và dành nhiều sự chú ý đến những vấn đề liên quan tới Trung Quốc.
Công nghệ lượng tử của Canada: Tham vọng trở thành top đầu

Công nghệ lượng tử của Canada: Tham vọng trở thành top đầu

Sau khi đã đầu tư hơn một tỷ đô la Canada vào nghiên cứu lượng tử từ năm 2009 - 2020, Chính phủ Canada tiếp tục rót 360 triệu đô la Canada nữa vào một chiến lược lượng tử. Lĩnh vực này được xem như đóng vai trò chính với nền kinh tế, khi khoa học lượng tử đạt được nhiều kết quả hơn và nhiều lĩnh vực khác chấp thuận công nghệ lượng tử.
Chế tạo vật liệu quang nhiệt từ trái phật thủ

Chế tạo vật liệu quang nhiệt từ trái phật thủ

Trên hành trình nghiên cứu giải pháp chuyển hóa nước biến thành nước ngọt phù hợp với điều kiện ở Việt Nam, TS. Phạm Tiến Thành và các cộng sự ở trường ĐH Việt Nhật (ĐHQGHN) đã tìm cách tận dụng những nguyên liệu sẵn có như nước trà và trái phật thủ để chế tạo vật liệu quang nhiệt giá rẻ, có hiệu suất cao để cung cấp nước sạch cho sinh hoạt.