Trang chủ Search

khẩn-cấp - 938 kết quả

Kinh nghiệm ứng phó đại dịch: Các quyết định chính sách cần khoa học dẫn đường

Kinh nghiệm ứng phó đại dịch: Các quyết định chính sách cần khoa học dẫn đường

Tình thế cấp bách của đại dịch thường buộc các nhà quản lý phải đưa ra các quyết sách chống dịch khẩn cấp trong khi việc xây dựng các quyết sách này dựa trên bằng chứng khoa học và cân nhắc về tác động kinh tế, xã hội… Vậy có cách nào để chúng ta giữ được sự cân bằng trong phản hồi các đại dịch tương lai?
Công bố trên Nature: Việt Nam tham gia nghiên cứu về quản trị rủi ro

Công bố trên Nature: Việt Nam tham gia nghiên cứu về quản trị rủi ro

Một nhóm các nhà khoa học Việt Nam tại ĐHQQG TP. Hồ Chí Minh, ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội đã cùng các nhà khoa học quốc tế xuất bản bài báo trên Nature, một trong những tạp chí lâu đời, uy tín và có tầm ảnh hưởng sâu rộng nhất trong giới khoa học.
Lược sử châm cứu

Lược sử châm cứu

Châm cứu đóng vai trò quan trọng trong lịch sử y học Trung Quốc và thường được coi là một phần không thể thiếu trong hệ thống chăm sóc sức khỏe truyền thống của quốc gia này.
Turbine gió đầu tiên trên thế giới

Turbine gió đầu tiên trên thế giới

Năm 1887, James Blyth đã chế tạo thành công turbine gió đầu tiên trên thế giới có khả năng tạo ra đủ lượng điện để thắp sáng cho ngôi nhà của mình. Sáng chế của ông là nền tảng cho các hệ thống điện gió hiện đại ngày nay.
Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Một bức tranh tổng quan với các thông tin chi tiết về số loài đặc hữu, phạm vi phân bố của chúng cũng như tình trạng bảo tồn của mỗi loài là yếu tố rất quan trọng để có thể bảo vệ động vật hoang dã khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, cho đến nay, những nghiên cứu như vậy hầu như vẫn chưa có ở Việt Nam.
WHO ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với bệnh đậu mùa khỉ

WHO ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với bệnh đậu mùa khỉ

Tháng trước, WHO đã từ chối tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu. Tuy nhiên, số ca mắc đã tăng đáng kể trong vài tuần qua, khiến Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus phải đưa ra mức báo động cao nhất cho dịch bệnh này vào ngày 23/7.
SenseTime: Thế  lực mới về AI

SenseTime: Thế lực mới về AI

Với sự hậu thuẫn của các tên tuổi lớn như Qualcomm, Dalian Wanda và Alibaba, SenseTime - từ một dự án nghiên cứu trong trường đại học - giờ đây đã trở thành thế lực đáng gờm về AI tại Trung Quốc.
Lịch sử đậu mùa khỉ: Những điều cần biết

Lịch sử đậu mùa khỉ: Những điều cần biết

Virus đậu mùa là căn bệnh đặc thù ở một số quốc gia châu Phi, hiếm khi xuất hiện ở châu Âu và Mỹ cho tới gần đây, và xung quanh nó có rất nhiều quan niệm sai lầm.
WHO cảnh báo nguy cơ mắc bệnh đậu mùa khỉ ở phụ nữ mang thai và trẻ em

WHO cảnh báo nguy cơ mắc bệnh đậu mùa khỉ ở phụ nữ mang thai và trẻ em

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo sự lây lan liên tục của bệnh đậu mùa khỉ trên thế giới hiện nay có thể khiến virus này tấn công vào các nhóm nguy cơ cao, chẳng hạn như những người bị suy giảm miễn dịch, phụ nữ mang thai và trẻ em.
Trung Quốc sắp có vaccine mRNA nội địa đầu tiên

Trung Quốc sắp có vaccine mRNA nội địa đầu tiên

Trung Quốc đang tiến gần đến việc phê duyệt vaccine mRNA đầu tiên do nước này tự sản xuất, có tên là ArCoV.