Trang chủ Search

giáo-sư - 3598 kết quả

Cần một đội  ngũ nông dân thông minh

Cần một đội ngũ nông dân thông minh

Lọt thỏm trong những vấn đề “quốc gia đại sự” của câu chuyện phát triển bền vững ĐBSCL, bóng dáng người nông dân miền Tây chỉ hiển hiện qua những lời chia sẻ rất thật của giáo sư Võ Tòng Xuân (ĐH Nam Cần Thơ), người hơn ai hết hiểu về sự bền bỉ bám lấy ruộng đồng và mảnh đất cha ông để lại của họ.
Thử nghiệm thuốc trên chip sinh học

Thử nghiệm thuốc trên chip sinh học

Các nhà khoa học tại Đại học Hebrew ở Jerusalem, Israel, đã sử dụng một con chip có gắn mô người và các cảm biến siêu nhỏ để kiểm tra tính an toàn và hiệu quả của thuốc, thay vì tiến hành thử nghiệm trên động vật như thường lệ. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí Science Translational Medicine.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Ấn Độ: Đưa khoa học lên mặt tiền sáng tạo

Ấn Độ: Đưa khoa học lên mặt tiền sáng tạo

Trong bài phát biểu về tình hình đầu tư ngân sách năm 2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính Ấn Độ Nirmala Sitharaman nhấn mạnh R&D và đổi mới sáng tạo là một trong sáu trụ cột quan trọng. Đi kèm với nó sẽ là những biện pháp đảm bảo tăng cường đầu tư nghiên cứu công và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của đất nước.
Trí tuệ nhân tạo tính toán nguy cơ tự tử ở bệnh nhân

Trí tuệ nhân tạo tính toán nguy cơ tự tử ở bệnh nhân

Một thuật toán học máy có khả năng dự đoán nguy cơ tự tử được phát triển tại Trung tâm Y tế Đại học Vanderbilt (VUMC), Tennessee, Mỹ gần đây đã được đưa vào thử nghiệm lâm sàng.
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến dòng chảy của sông

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến dòng chảy của sông

Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng đến hệ thống nước của hành tinh: tùy thuộc vào khu vực và thời điểm trong năm, biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến lượng nước của các con sông và gây ra lũ lụt hoặc hạn hán nhiều hơn.
Ấn Độ: Đưa khoa học lên mặt tiền sáng tạo

Ấn Độ: Đưa khoa học lên mặt tiền sáng tạo

Trong bài phát biểu về tình hình đầu tư ngân sách năm 2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính Ấn Độ Nirmala Sitharaman nhấn mạnh R&D và đổi mới sáng tạo là một trong sáu trụ cột quan trọng. Đi kèm với nó sẽ là những biện pháp đảm bảo tăng cường đầu tư nghiên cứu công và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của đất nước.
Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Một nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu đâu là sự giống và khác nhau giữa các mô hình đại học công tự chủ ở một số nước, và từ đó trả lời câu hỏi mô hình nào phù hợp với sự phát triển của các trường đại học ở Việt Nam.
John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

Năm 1859, nhà khoa học John Tyndall đã chứng minh các chất khí và hơi nước trong khí quyển là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Bất kỳ sự thay đổi lớn nào về lượng hơi nước hoặc sự gia tăng CO2 trong khí quyển từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch đều có thể làm biến đổi khí hậu.
Con người tiêu thụ ít nước hơn các loài linh trưởng khác

Con người tiêu thụ ít nước hơn các loài linh trưởng khác

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Current Biology vào ngày 5/3, Herman Pontzer, phó giáo sư nhân chủng học tại Đại học Duke (Mỹ), phát hiện cơ thể con người đã tiến hóa để sử dụng lượng nước mỗi ngày ít hơn từ 30% đến 50% so với những loài động vật linh trưởng có họ hàng gần nhất với chúng ta.