Trang chủ Search

tế-bào-B - 3269 kết quả

Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Kết quả nghiên cứu do nhóm của TS.Nguyễn Văn Hạnh (Viện Công nghệ Sinh học) thực hiện có thể mở ra một hướng nghiên cứu trong việc sử dụng các nguồn tế bào gốc khác nhau trong nghiên cứu y sinh, làm mô hình sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng mô hình để đánh giá khả năng khu trú của tế bào gốc.
Liệu pháp ánh sáng - hy vọng mới cho bệnh nhân Parkinson

Liệu pháp ánh sáng - hy vọng mới cho bệnh nhân Parkinson

Liệu pháp ánh sáng có thể giúp cải thiện tâm trạng, chữa lành vết thương và tăng cường hệ miễn dịch. Giờ đây, các nhà khoa học đang tìm hiểu xem ánh sáng có thể cải thiện các triệu chứng của bệnh Parkinson hay không.
Nếp nhăn trên não hình thành như thế nào?

Nếp nhăn trên não hình thành như thế nào?

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Úc và Thụy Sĩ góp phần vén bức màn bí ẩn về cách nếp nhăn hình thành trong não của trẻ từ trong bụng mẹ - một quá trình quan trọng để có chức năng não khỏe mạnh.
COVID-19 gây hại cho não bộ ra sao

COVID-19 gây hại cho não bộ ra sao

Các tác động thần kinh phổ biến nhất của Covid-19 là đột quỵ và viêm não, thậm chí một số bệnh nhân có các triệu chứng hô hấp nhẹ lại bị ảnh hưởng thần kinh nặng nhất.
Virus SARS-CoV-2 có thể tấn công các tế bào não

Virus SARS-CoV-2 có thể tấn công các tế bào não

Trong nghiên cứu được công bố trên cơ sở dữ liệu bioRxiv vào tháng 9/2020, các nhà khoa học tại Đại học Yale (Mỹ) phát hiện virus SARS-CoV-2 gây ra đại dịch Covid-19 có thể lây nhiễm và chiếm quyền điều khiển các tế bào thần kinh trong não.
Chip vi lưu xét nghiệm máu phát hiện sớm ung thư phổi

Chip vi lưu xét nghiệm máu phát hiện sớm ung thư phổi

Một loại chip vi lưu (microfluidic) do các nhà khoa học thuộc trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội (Việt Nam) và Đại học Quốc gia Chung Cheng (Đài Loan) hợp tác phát triển không chỉ hứa hẹn trong phát hiện sớm tế bào ung thư biểu mô phổi ở người mà còn có tiềm năng phát hiện nhiều loại bệnh tế bào khác.
Virus SARS-CoV-2: Cuộc đua tìm hiểu về các đột biến

Virus SARS-CoV-2: Cuộc đua tìm hiểu về các đột biến

Cho đến giờ, các nhà khoa học vẫn chưa hiểu biết hết về các biến chủng khác nhau của virus SARS-CoV-2 này.
Sản xuất hỗn hợp alkaloit từ lá đu đủ hỗ trợ điều trị bệnh ung thư

Sản xuất hỗn hợp alkaloit từ lá đu đủ hỗ trợ điều trị bệnh ung thư

Alkahoittrong lá đu đủ đã được chứng minh có hoạt tính gây độc với một số dòng tế bào ung thư đã thử nghiệm như ung thư phổi, ung thư vú, ung thư máu và ung thư biểu mô. Vì vậy, PGS.TS Đỗ Thị Hoa Viên và cộng sự đã đề xuất phương pháp sản xuất hỗn hợp alkaloit chọn lọc với hiệu suất cao tới 0,2% có thể ứng dụng trong sản xuất quy mô công nghiệp.
Liệu pháp tế bào gốc: Thêm hy vọng cho trẻ tự kỷ?

Liệu pháp tế bào gốc: Thêm hy vọng cho trẻ tự kỷ?

Kết quả thử nghiệm lâm sàng của GS Nguyễn Thanh Liêm, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ Gen Vinmec và đồng sự được công bố hôm 09/09 trên tạp chí Stem Cells Translational Medicine [1] cho thấy kết hợp liệu pháp tế bào gốc và can thiệp giáo dục có thể giúp cải thiện đáng kể chứng rối loạn phổ tự kỷ (ASD) ở trẻ em.
Di sản khoa học của ông Abe

Di sản khoa học của ông Abe

Di sản Thủ tướng Shinzō Abe để lại khiến người kế nhiệm ông phải thực hiện một chính sách khuyến khích sự đa dạng, tăng cường hòa nhập với khoa học thế giới và môi trường khoa học tốt hơn.