Trang chủ Search

tạo-dựng - 456 kết quả

Thừa Thiên Huế: Giấc mơ trở thành trung tâm KH&CN quốc gia

Thừa Thiên Huế: Giấc mơ trở thành trung tâm KH&CN quốc gia

Không muốn mãi là “vùng chuyển tiếp” giữa hai trung tâm khoa học công nghệ, văn hóa, giáo dục lớn là Hà Nội và TP.HCM, Thừa Thiên Huế đang ấp ủ giấc mơ lớn: xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành trung tâm lớn của cả nước về KH&CN.
La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

Quãng đầu năm 2005, Khoa Ngữ văn (Đại học Sư phạm Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học về văn học Việt Nam sau 1975. Hôm ấy, mặc dù có khá nhiều báo cáo nhưng cậu sinh viên năm cuối là tôi chỉ chú mục nội dung lẫn cách trình bày của tác giả tham luận “Nhìn lại những bước đi. Lắng nghe những tiếng nói”.
Niềm cảm hứng từ chính sách đổi mới sáng tạo của Israel

Niềm cảm hứng từ chính sách đổi mới sáng tạo của Israel

Chỉ với 8 triệu dân, Israel đang có nhiều công ty niêm yết trên sàn NASDAQ hơn bất cứ quốc gia nào khác, ngoại trừ Mỹ và Trung Quốc [1]. Nổi tiếng là “quốc gia khởi nghiệp”, Israel cũng tự hào vì có số lượng startup trên đầu người cao nhất thế giới.
Hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam: Từ không đến có

Hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam: Từ không đến có

Theo anh Trần Trí Dũng, hơn 5 năm qua, hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam đã có sự thay đổi ấn tượng “từ không đến có”. Trong con đường tiếp theo, anh cho rằng Việt Nam cần tập trung vào các thành phố và làm tốt hơn những gì đang có để hệ sinh thái phát triển.
Thị trường khởi nghiệp Đông Nam Á: Thuận lợi và rào cản

Thị trường khởi nghiệp Đông Nam Á: Thuận lợi và rào cản

Để hiểu thị trường khởi nghiệp Đông Nam Á trong hiện tại, điều cần thiết là phải hiểu phạm vi, sự tăng trưởng của thị trường và những thách thức mà nó đang trải qua.
Bảo hộ nhãn hiệu âm thanh: Lần đầu áp dụng tại Việt Nam

Bảo hộ nhãn hiệu âm thanh: Lần đầu áp dụng tại Việt Nam

Thoạt nghe tưởng chừng như kỳ lạ nhưng chính việc bảo hộ nhãn hiệu âm thanh sẽ mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam “đánh bóng” thương hiệu sản phẩm theo một cách hoàn toàn khác so với trước đây và góp phần hạn chế rủi ro bị đánh cắp thương hiệu trên thị trường.
Sản xuất vaccine: Con đường nhiều cam go

Sản xuất vaccine: Con đường nhiều cam go

Vào ngày 18/6/2021, trên trang facebook cá nhân của mình, TS. Dương Hữu Thái, Viện trưởng Viện vaccine và sinh phẩm y tế (IVAC), thả nhẹ một dòng ngắn gọn và kìm nén cảm xúc “Thất bại của CureVac, một ứng viên vaccine được kỳ vọng lớn. Phát triển vaccine chưa bao giờ là dễ dàng cả”.
Techfest Việt Nam 2021: Nhà đầu tư, startup cần gì?

Techfest Việt Nam 2021: Nhà đầu tư, startup cần gì?

Techfest 2021 diễn ra nhộn nhịp nhiều hoạt động đến từ 16 làng công nghệ và các cuộc thi tìm kiếm tài năng khởi nghiệp trong từng lĩnh vực. Các quỹ đầu tư, startup… đã và đang nhìn nhận thế nào về vai trò của Techfest trong hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam?
Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Imagining Extinction: The Cultural Meanings of Endangered Species là một trong những công trình mới nhất và xuất sắc nhất của nhà phê bình sinh thái Ursula Heise, ghi dấu quá trình quan sát lâu dài cùng những trăn trở của chính tác giả về một hiện tượng nổi trội và thu hút rộng rãi các mối quan tâm đương đại: Tuyệt chủng.
VKIST-Những nút thắt cần tháo gỡ

VKIST-Những nút thắt cần tháo gỡ

Nếu không giải tỏa những nút thắt về cơ chế tự chủ, cơ chế tài chính thì có lẽ 5 năm nữa VKIST cũng vẫn chưa thể trở thành một hình mẫu thành công về một “thương hiệu nghiên cứu công nghiệp” như mong muốn của TS. Kum Donghwa, Viện trưởng VKIST nhiệm kỳ đầu tiên.