Trang chủ Search

hệ-thống-giáo-dục - 255 kết quả

Đại chúng hóa đại học ở châu Á: Cung chưa gặp cầu

Đại chúng hóa đại học ở châu Á: Cung chưa gặp cầu

Vì sao một số thị trường lao động cho người trẻ châu Á lại ảm đạm, trong khi các trường đại học ở khu vực này nhìn chung đang phát triển vượt bậc cả về danh tiếng lẫn số lượng sinh viên?
Tối đa hóa lợi ích của tăng trưởng kinh tế đối với hệ thống giáo dục

Tối đa hóa lợi ích của tăng trưởng kinh tế đối với hệ thống giáo dục

Nghiên cứu mới của các tác giả ở Trường Quốc tế, ĐH Quốc gia Hà Nội, cho thấy Việt Nam có thể tận dụng động lực tăng trưởng kinh tế để nâng cao hệ thống giáo dục, thay vì làm theo công thức tăng chi tiêu công cho hệ thống giáo dục - một cách tiếp cận không phải lúc nào cũng thành công.
Đón đọc KHPT số 1316 từ ngày 31/10 đến 6/11/2024

Đón đọc KHPT số 1316 từ ngày 31/10 đến 6/11/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
AI và tương lai của giáo dục đại học

AI và tương lai của giáo dục đại học

Mặc dù ngày càng lưu tâm đến khía cạnh rủi ro, lãnh đạo các trường đại học trên thế giới vẫn nhận ra rằng việc triển khai AI trong dạy và học không thể và không nên bị cấm, mà cần được áp dụng một cách chủ động, sáng tạo.
Liên minh quốc tế nghiên cứu AI trong giáo dục

Liên minh quốc tế nghiên cứu AI trong giáo dục

Một liên minh nghiên cứu quốc tế vừa ra đời nhằm cung cấp những hiểu biết mới về việc tích hợp AI vào chương trình đào tạo và vai trò của AI trong việc chuẩn bị cho sinh viên sẵn sàng đón nhận những cơ hội cũng như thử thách trong thế giới do AI chi phối.
Một hình dung về lớp học tương lai với “người thầy” AI

Một hình dung về lớp học tương lai với “người thầy” AI

Khi mô hình lớp học với giáo viên AI đang dần trở thành hiện thực thì những vấn đề như bình đẳng giáo dục và vai trò của giáo viên con người càng cần được xem xét toàn diện hơn bao giờ hết.
Nên từ bỏ mô hình đại học đẳng cấp quốc tế?

Nên từ bỏ mô hình đại học đẳng cấp quốc tế?

Giáo dục đại học Vương quốc Anh nên từ bỏ mô hình ‘đại học đẳng cấp quốc tế’ để chuyển sang những mô hình mang tính hợp tác sâu rộng hơn thay vì cạnh tranh - một báo cáo cấp tiến mới đây kêu gọi.
IMO 2024 có phải là một thất bại của Việt Nam?

IMO 2024 có phải là một thất bại của Việt Nam?

Tại kỳ thi Olympic Toán quốc tế (IMO) 2024 diễn ra ở Vương quốc Anh vào tháng Bảy vừa qua, đội tuyển Việt Nam xếp thứ 33/108 quốc gia và vùng lãnh thổ, thấp nhất từ trước đến nay. Cần nhìn nhận kết quả này ra sao, và liệu nguyên nhân có phải đến từ quá trình tuyển chọn và đào tạo đội tuyển?
Khoa học Iran: Hy vọng vào tổng thống mới

Khoa học Iran: Hy vọng vào tổng thống mới

Các nhà nghiên cứu đặt rất nhiều hy vọng vào chiến thắng bất ngờ của Masoud Pezeshkian, một cựu bác sĩ phẫu thuật tim trong cuộc bầu cử Tổng thống Iran. Họ cho rằng ông sẽ cải thiện các vấn đề về quyền con người, đầu tư cho khoa học, tự do học thuật, nếu như các lãnh đạo cấp cao của Iran tạo cho ông không gian để hành động.
Nâng cao năng suất lao động dựa trên KHCN và ĐMST: Đâu là những giải pháp then chốt?

Nâng cao năng suất lao động dựa trên KHCN và ĐMST: Đâu là những giải pháp then chốt?

Trong bối cảnh năng suất lao động của Việt Nam đã có cải thiện nhưng vẫn còn ở mức thấp, đổi mới công nghệ là một trong những giải pháp quan trọng cần phải được tăng cường hơn nữa trong thời gian tới để góp phần giải bài toán năng suất lao động của Việt Nam.